Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Xuân Hải Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Phan Diễm My
24 tháng 12 2021 lúc 7:55

bạn có thể trả lời câu hỏi của  LỚP 4A7 PHƯƠNG CUTE , LÊ NHƯ QUỲNH VÀ CÁC BẠN KHÁC Ở PHẦN BẢNG XẾP HẠNG

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Xuân Hải Anh
24 tháng 12 2021 lúc 13:53

cảm ơn bạn nhìu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Trịɳh Đức Tiếɳ ( teamღVT...
9 tháng 11 2021 lúc 8:46

undefined

HT và $$$

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Tlundefinedđây nha bn 

@PUBGMOBILE

#doanfc

ht

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
24. Nguyễn Đình Tuấn Min...
9 tháng 11 2021 lúc 16:07

Đây nè

undefined

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Thanh Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Dương
9 tháng 5 2017 lúc 7:29

Hỏi đáp Ngữ vănHỏi đáp Ngữ văn

Bình luận (4)
Nguyễn Hải Dương
9 tháng 5 2017 lúc 7:29

xl nhá đây ko phải đề của mk nên bị ghi bậy bên trong

Bình luận (9)
Vũ Lam Nhật Nhật
9 tháng 5 2017 lúc 9:33

Câu 1. (3đ)

Đọc đoạn văn và trả lời các câu hỏi bên dưới:

Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.

(Dẫn theo Ngữ Văn 7, Tập hai, NXB Giáo dục, 2005, trang 25)

a) Em hiểu thế nào về lòng yêu nước được trưng bày trong đoạn văn trên?

b) Nêu ý nghĩa nội dung của đoạn văn trên.

Câu 2. (3đ)

Chỉ ra và nêu tác dụng của phép liệt kê trong đoạn thơ sau:

Tỉnh lại em ơi, qua rồi cơn ác mộng

Em đã sống lại rồi, em đã sống!

Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung

Không giết được em, người con gái anh hùng!

(Tố Hữu, Người con gái VN)

Câu 3. (4đ)

Hãy giải thích bài ca dao sau:

Bầu ơi thương lấy bí cùng

Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.

------------------------Hết--------------------------

Đây là đề thi HK2 Văn của tỉnh Phú Yên mình đó bạn =)) Tham khảo nha =v=

Bình luận (2)
Vũ Thu Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
18 tháng 9 2023 lúc 12:47

B = 22021  - 22020 - 22019 -...- 2 -1

B = 22021 - (22020 + 22019 +...+2 +1)

Đặt         C =              22020 + 22019 +...+ 2 + 1

             2C = 22021 + 22020 + 22019+....+ 2 + 1

       2C - C = 22021 - 1

               C = 22021 - 1

B = 22021 - (22021 -1)

B = 22021 - 22021 + 1

B  = 1

Bình luận (0)
Phan Kiều Mai
Xem chi tiết
Dương Dừa
5 tháng 1 2022 lúc 16:51

Cái này?

https://tailieumontoan.com/download-toan-boi-duong-hoc-sinh-lop-5-nguyen-ang-1220/

Bình luận (0)
Khánh An
5 tháng 1 2022 lúc 16:55

https://tailieumontoan.com/download-toan-boi-duong-hoc-sinh-lop-5-nguyen-ang-1220/

Bình luận (1)
do quoc hung
5 tháng 1 2022 lúc 18:09

đâu nè bn

https://tailieumontoan.com/download-toan-boi-duong-hoc-sinh-lop-5-nguyen-ang-1220/

Bình luận (0)
Nguyễn ngọc Khế Xanh
Xem chi tiết
Gô đầu moi
28 tháng 12 2021 lúc 15:38

Mỗi vùng quê trên đất nước ta đều có đặc sản của quê mình. Và bánh đa cua là một đặc sản trong nét ẩm thực của Hải Phòng.

Nguyên liệu chính của món bánh đa là: bánh đa sợi và cua đồng. Ở Hải Phòng có rất nhiều nơi làm bánh đa sợi. Nhưng nổi tiếng nhất vẫn là ở Dư Hàng Kênh, quận Lê Chân và chợ Hỗ, huyện An Dương. Bánh đa được làm bằng thứ gạo ngon, xay thành bột mịn và tráng cho mỏng đều, phơi vừa khô thì cắt ra thành sợi. Còn đối với cua thì phải là cua đồng, cua phải béo thì mới ngon. Ngoài ra còn có rất nhiều nguyên liệu, gia vị dùng để nấu nước riêu cua: xương ống lợn, tôm nõn, me, bột nêm, muối, dầu ăn, mắm tôm, tỏi khô, hành khô, cà chua, hành phi. Cùng với đó là một số loại rau ăn kèm được cho vào bát bánh đa (rau rút, rau cần, rau muống).

Một bát bánh đa cua ngon, kỳ công nhất là ở nước dùng. Sau khi rửa cua sạch, thì bắt đầu chế biến: tách mai ra, lấy phần thân cua và gạch cua. Sau đó đem thân cua thì giã cho mịn, cho nước vào khuấy đều để thịt cua tan ra, lọc lấy nước cua cho vào nồi. Sau khi nêm nếm gia vị cho vừa phải thì cho nước phần nước cua vào. Khi nấu canh cua, cần phải để nhỏ lửa.

Bánh đa sau khi cho vào bát. Sau đó đầu bếp sẽ bắt đầu sắp xếp các món ăn kèm lên trên. Bánh đa cua còn được ăn kèm với rất nhiều món phụ khác. Nếu là một bát bánh đa cua thập cẩm sẽ có tôm (loại tôm sông, tôm bể nhỏ), thịt lợn xào mộc nhĩ, chả lá lốt, hoặc mấy cái chả cá nhỏ như đồng xu và mấy miếng chả thịt lợn. Tùy theo sở thích của từng vị khách mà bát bánh đa sẽ có từng ấy món ăn kèm. Cuối cùng là chan phần nước dùng được chế biến trước đó vào tô. Vậy là đã có một bát bánh đa cua vô cùng hấp dẫn.

 

Món bánh đa cua phải ăn kèm với rau sống. Gồm có rau muống lá liễu, hoặc rau cần chần tái, hành tươi và rau rút (rau nhút). Cùng với đó là các gia vị như: ớt tươi, hạt tiêu, dấm tỏi, tương ớt, chanh hoặc quất… Tất cả tùy thuộc vào khẩu vị của người ăn mà tự nêm nếm sao cho phù hợp nhất.

Một bát bánh đa cua nóng hổi, màu sắc đẹp mắt sẽ khiến thực khách không thể nào từ chối. Đối với người dân Hải Phòng, món ăn này đã trở thành đặc sản mà ai đi xa khi trở về cũng đều muốn được thưởng thức.

Đay là bánh canh nha, mình ko biết có đúng ko nữa

Bình luận (0)
Ánh hồng nhung
Xem chi tiết
Nguyễn Trí Hùng
15 tháng 11 2021 lúc 16:43

undefinedđây nhé☺

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thu Hà
15 tháng 11 2021 lúc 16:49
Mk báo cáo cậu bây giờ ko đăng linh tinh ko cẩn thận bay mất acc
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Hà	Vy
15 tháng 11 2021 lúc 16:49

ok bạnundefined

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyễn thị mai phương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 7 2023 lúc 13:22

a: AN+CN=AC

=>AN=20-15=5cm

Xét ΔABC có AM/AB=AN/AC

nên MN//BC

b: Xét ΔAMN và ΔNPC có

góc AMN=góc NPC(=góc B)

góc ANM=góc NCP)

=>ΔAMN đồng dạng với ΔNPC

Bình luận (0)