Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minhh Minhh
Xem chi tiết
Hương Nguyễn
7 tháng 5 2021 lúc 10:26

Trong các phòng thí nghiệm có nuôi cấy cây thuốc lá bằng phương pháo nuôi cấy mô tế bào phục vụ cho việc học tập và thí nghiệm.

phuongtran
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
28 tháng 12 2021 lúc 20:39

- Các tập tính của lớp Sâu bọ:

+ Tự vệ, tấn công. VD: Kiến, ong mật.

+ Dự trữ thức ăn. VD: Kiến, ong mật.

+ Sống thành xã hội.VD:Kiến, ong mật.

Chăn nuôi động vật khác. VD: kiến.

+ Chăm sóc thế hệ sau. VD: Kiến, ong mật.

Và một số tập tính khác của ngành Chân khớp nữa.

Long Sơn
28 tháng 12 2021 lúc 20:39

Tham khảo

- Một số tập tính:

+ Tự vệ, tấn công: kiến, ong,dế...

+ Dự trữ thức ăn: ong, kiến, tò vò,...

+ Sống thành xã hội: ong, kiến, mối,...

+ Chăm sóc thế hệ sau: ong, kiến

Minh Hiếu
28 tháng 12 2021 lúc 20:39

Tập tính của lớp sâu bọ :

- Tự vệ, tấn công

- Dự trữ thức ăn

- Dệt lưới bẫy mồi

- Cộng sinh để tồn tại

- Sống thành xã hội

- Chăn nuôi động vật khác

- Đực, cái nhận biết nhau bằng tín hiệu

- Chăm sóc thế hệ sau

ka nekk
Xem chi tiết
ka nekk
23 tháng 2 2022 lúc 15:20

mn giúp mk với ak

ka nekk
23 tháng 2 2022 lúc 15:20

thank mn nhìuhihi

Tom Gold Run
Xem chi tiết
Phạm Phương Linh
Xem chi tiết
phamdanghoc
15 tháng 12 2015 lúc 17:51

Để chứng minh 1 mệnh đề A đúng với mọi số nguyên dương bằng phương pháp quy nạp toán học, ta thực hiện 2 bước:
- Bước 1 (bước "khởi tạo"). Kiểm tra tính đúng đăn của A với n=1
- Bước 2 (bước "di truyền"). Giả sử mệnh đề A đã đúng đến n=k≥1, ta chứng minh A cũng đúng với n=k+1.

Ta sẽ giải bài toán 3.
Bước 1. Với n=1, ta có:

VT(∗)=1=1(1+1)2=VP(∗)


Vậy (∗) đúng với n=1.
Bước 2. Giả sử (∗) đã đúng đến n=k≥1, tức là:

1+2+...+k=k(k+1)2,   (a).


Ta cần chứng minh rằng (∗) cũng đúng với n=k+1, tức là phải chứng minh:

1+2+...+(k+1)=(k+1)(k+2)2,   (b).


Thật vậy:
VT(b)=1+2+...+(k+1)=1+2+...+k+(k+1)=VT(a)+(k+1)
=VP(a)+(k+1)=k(k+1)2+(k+1)=(k+1)(k+2)2=VP(b)
Ta có đpcm.

ngọc nguyễn
Xem chi tiết

1.

Vật có thế năng hấp dẫn khi nó có đang ở trong trọng trường của trái đất. Khi đó nó có khả năng thực hiện công. 

VD: quyển sách

Vật có thế năng đàn hồi khi nó có tính đàn hồi và đang bị biến dạng bởi lực. 

VD: lò xo

Vật có động năng khi nó đang di chuyển, tức là có vận tốc. 

VD: xe ô tô

2.

VD: Điện năng,năng lượng sóng

Đỗ Tuệ Lâm
24 tháng 2 2022 lúc 10:52

 vật có thế năng hấp hẫn khi:

nó có đang ở trong trọng trường của trái đất. Khi đó nó có khả năng thực hiện công. 

VD: quyển sách, con người. 

Vật có thế năng đàn hồi khi nó có tính đàn hồi và đang bị biến dạng bởi lực. 

VD: lò xo, dây dãn. 

Vật có động năng khi nó đang di chuyển, tức là có vận tốc. 

VD: xe ô tô, con người.

Nguyễn acc 2
24 tháng 2 2022 lúc 10:53

1 động năng : khi vật chuyển động , năng lượng của chúng là động năng

vd: quả bóng đang lăn

thế năng : khi vật k hoạt động 

vd : quả táo nằm trên bàn 

Phạm Trần Trường Lâm
Xem chi tiết
Thanh Đình Lê
20 tháng 4 2023 lúc 12:04

Sơ đồ mô tả mối quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở cơ thể sinh vật:

```
Trao đổi chất
├── Các quá trình hóa học trong cơ thể
│ ├── Phân hủy thực phẩm thành các chất dinh dưỡng
│ ├── Tái tổ hợp các chất dinh dưỡng thành các phân tử mới
│ ├── Tạo ra các chất thải và đưa chúng ra khỏi cơ thể
│ └── Tạo ra năng lượng để duy trì các quá trình trên
└── Chuyển hoá năng lượng
├── Quá trình trao đổi khí trong phổi để lấy được oxi và bài tiết CO2
├── Quá trình trao đổi chất trong tế bào để tạo ATP
├── Sử dụng ATP để duy trì các quá trình sống của cơ thể
└── Tạo ra nhiệt để duy trì nhiệt độ cơ thể

```

Cơ thể sinh vật là một thể thống nhất vì các quá trình trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng được điều khiển và điều hòa bởi các cơ quan và hệ thống trong cơ thể. Ví dụ, hệ thống tiêu hóa giúp phân hủy thực phẩm thành các chất dinh dưỡng, hệ thống hô hấp giúp lấy được oxi và bài tiết CO2, và hệ thống tuần hoàn máu giúp vận chuyển các chất dinh dưỡng và khí trong cơ thể. Các quá trình này đều phụ thuộc lẫn nhau và tạo ra một hệ thống phức tạp để duy trì sự sống của cơ thể sinh vật.

tran huy vu
Xem chi tiết
Huy Nguyen
Xem chi tiết
Linh Linh
30 tháng 4 2021 lúc 20:13

9:Chứng minh cho bốn đỉnh của tứ giác cách đều một điểm nào đó 

Chứng minh tứ giác có tổng 2 góc đối bằng 180° 

Chứng minh từ hai đỉnh cùng kề một cạnh cùng nhìn một cạnh dưới hai góc bằng nhau. Nếu một tứ giác có tổng số đo hai góc đối bằng thì tứ giác đó nội tiếp được trong một đường tròn.

Linh Linh
30 tháng 4 2021 lúc 20:15

7:dấu hiệu :Tứ giác có tổng hai góc đối bằng 180∘ . - Tứ giác có góc ngoài tại một đỉnh bằng góc trong tại đỉnh đối với đỉnh đó. - Tứ giác có bốn đỉnh cách đều một điểm (mà có thể xác định được). Điểm đó là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác.

định nghĩa: Trong Hình học phẳng, một tứ giác nội tiếp là một tứ giác mà cả bốn đỉnh đều nằm trên một đường tròn. Đường tròn này được gọi là đường tròn ngoại tiếp, và các đỉnh của tứ giác được gọi là đồng viên. Tâm và bán kính đường tròn lần lượt được gọi là tâm đường tròn ngoại tiếp và bán kính đường tròn ngoại tiếp.

tính chất: Trong tứ giác nội tiếp, cặp hai tam giác đối nhau qua giao hai đường chéo đồng dạng với nhau. trong đó E và F lần lượt là giao điểm hai cặp cạnh đối của tứ giác. Với một bộ bốn cạnh là bốn cạnh một tứ giác nội tiếp, có thể thay đổi thứ tự các cạnh theo một trật tự bất kỳ

Linh Linh
30 tháng 4 2021 lúc 20:21

6: viet thuận:

Cho phương trình bậc 2 một ẩn: ax2+bx+c=0 (a≠0) (*) có 2 nghiệm x1 và x2. Khi đó 2 nghiệm này thỏa mãn hệ thức sau:

Hệ quả: Dựa vào hệ thức Viet khi phương trình bậc 2 một ẩn có nghiệm, ta có thể nhẩm trực tiếp nghiệm của phương trình trong một số trường hợp đặc biệt:

Nếu a+b+c=0 thì (*) có 1 nghiệm x1=1 và x2=c/aNếu a-b+c=0 thì (*) có nghiệm x1=-1 và x2=-c/aviet đảo

Giả sử hai số thực x1 và x2 thỏa mãn hệ thức:

 phép nhẩm: “Phân tích hệ số c thành tích và b thành tổng”. Trong hai phép nhẩm đó, bạn nên nhẩm hệ số c trước rồi kết hợp với b để tìm ra hai số thỏa mãn tích bằng c và tổng bằng b.