Những câu hỏi liên quan
anh Trinhquang
Xem chi tiết
Buddy
27 tháng 4 2022 lúc 20:50

nCO2= 0,2 = nC => mC= 2,4g

nH= 2nH2O= 0,8 mol => mH= 0,8g 

=> mO= 6,4-2,4-0,8= 3,2g 

=> nO= 0,2 mol 

nC: nH: nO= 0,2: 0,8: 0,2= 1:4:1 

=> CTĐGN (CH4O)n 

M= 32 => n=1 

Vây CTPT là CH4O 

Bình luận (1)
ERROR
27 tháng 4 2022 lúc 20:51

tk

nCO2= 0,2 = nC => mC= 2,4g

nH= 2nH2O= 0,8 mol => mH= 0,8g 

=> mO= 6,4-2,4-0,8= 3,2g 

=> nO= 0,2 mol 

nC: nH: nO= 0,2: 0,8: 0,2= 1:4:1 

=> CTĐGN (CH4O)n 

M= 32 => n=1 

Vây CTPT là CH4O

Bình luận (0)
Phạm Khánh Hưng
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
8 tháng 3 2023 lúc 22:52

Ta có: \(M_A=M_B=\dfrac{5,8}{\dfrac{2,24}{22,4}}=58\left(g/mol\right)\)

\(n_{CO_2}=\dfrac{8,8}{44}=0,2\left(mol\right)=n_C\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{4,5}{18}=0,25\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,25.2=0,5\left(mol\right)\)

⇒ mC + mH = 0,2.12 + 0,5.1 = 2,9 (g)

→ A, B chỉ chứa C và H.

Gọi CTPT của A và B là CxHy.

⇒ x:y = 0,2:0,5 = 2:5

→ CTPT của A có dạng (C2H5)n

Mà: MA = MB = 58 (g/mol)

\(\Rightarrow n=\dfrac{58}{12.2+1.5}=2\)

Vậy: CTPT của A và B là C4H10.

CTCT của từng chất: \(CH_3-CH_2-CH_2-CH_3\) và \(CH_3-CH\left(CH_3\right)-CH_3\)

Bình luận (0)
ori chép chùa
Xem chi tiết
Buddy
17 tháng 3 2022 lúc 20:37

 1, Bảo toàn khối lượng: mO2 = mCO2 + mH2O – mA = 11,2 g

=> nO2 = 11,2 /32 = 0,35 mol

nCO2 = 0,3 mol, nH2O = 0,2 mol

Bảo toàn nguyên tố: nC(A) =  nC(CO2) = nCO2 =0,3 mol

nH(A) =  nH(H2O) = 2nH2O =0,4 mol

nO(A) =  nO(H2O) + nO(CO2) –  nO(O2)= 0,3.2+0,2 -0,35.2= 0,1 mol

Gọi CTPT của A là CxHyOz

=> x : y : z = nC(A) : nH(A) : nO(A) = 3 : 4 : 1

=> CT tối giản của A là C3H4O => CTPT A có dạng (C3H4O)n

MA = 14.2.2=56 => n = 1

Vậy CTPT của A là C3H4O

Bình luận (0)
Buddy
17 tháng 3 2022 lúc 20:41

b/ n CO2 = 8,8 : 44 = 0,2 mol => m c = 0,2 x 12 = 2,4( g)
n H2O = 5,4 : 18 = 0,3 mol => mH = 0,3 x 2 = 0,6 (g)
Khối lượng của C và H trong A là : 2,4 + 0,6 = 3 (g)
A chỉ chứa hai nguyên tố là C và H
b/ Công thức của A là CxHy ta có:
x ; y = ( mc ; 12) : ( mH : 1) = ( 2,4 : 12) : ( 0,6 : 1) = 1 : 3
Công thức phân tử của A có dạng ( CH3) n . Vì MA =15.2
=> 15 n =30
Nếu n = 1 không đảm bảo hoá trị C
Nếu n = 2 Công thức phân tử của A là C2H6

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
17 tháng 3 2022 lúc 20:37

a, nC = 13,2/44 = 0,3 (mol)

nH = 2 . 3,6/18 = 0,4 (mol)

nO = (5,6 - 12 . 0,3 - 0,4)/16 = 0,1 (mol)

CTPT: CxHyOz

=> x : y : z = 0,3 : 0,4 : 0,1 = 3 : 4 : 1

=> (C3H4O) = 28 . 2 = 56 (g/mol)

=> n = 1

CTPT: C3H4O

b, nC = 8,8/44 = 0,2 (mol)

nH = 2 . 5,4/18 = 0,6 (mol)

Xét mC + mH = 0,2 . 12 + 0,6 = 3 

=> A chỉ có C và H

CTPT: CxHy

=> x : y = 0,2 : 0,6 = 1 : 3

=> (CH3)n = 15 . 2 = 30 (g/mol)

=> n = 2

CTPT: C2H6

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 4 2018 lúc 17:01

Ta có  M B  = 5,8/22,4 x 22,4 = 58(gam/mol)

- Vì A, B có cùng công thức phân tử nên: M B = M A  = 58(gam/mol)

- Trong 8,8 gam  CO 2  có 8,8/44 x 12 = 2,4g cacbon

Trong 4,5 gam  H 2 O có 4,5/18 x 2 = 0,5g hidro

Ta có m C + m H  = 2,4 + 0,5 = 2,9g

m A  =  m C + m H . Vậy A và B là hai hidrocacbon có  M A  = 58 (gam/mol)

Vậy công thức phân tử của A,B là C 4 H 10  (xem cách giải bài số 34.5)

Công thức cấu tạo của hai chất A và B là

Giải sách bài tập Hóa học 9 | Giải sbt Hóa học 9

Bình luận (0)
1.Đinh thị Thùy Chi
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
20 tháng 3 2022 lúc 22:01

a) \(n_{CO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\)

=> nC = 0,2 (mol); nH = 0,6 (mol)

Xét mC + mH = 0,2.12 + 0,6.1 = 3 (g)

=> A chứa C, H

Xét nC : nH = 0,2 : 0,6 = 1 : 3

=> CTPT: (CH3)n

Mà \(M_A=\dfrac{12}{0,4}=30\left(g/mol\right)\)

=> n = 2 

=> CTPT: C2H6

b)

CTCT: Máy dò khí Etan (C2H6)

Bình luận (0)
khánh linh
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
5 tháng 5 2023 lúc 21:04

a, \(n_{CO_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)=n_C\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{10,8}{18}=0,6\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,6.2=1,2\left(mol\right)\)

Ta có: mC + mH = 0,5.12 + 1,2.1 = 7,2 (g)

→ X chỉ gồm C và H.

Gọi CTPT của X là CxHy.

⇒ x:y = 0,5:1,2 = 5:12

→ CTPT của X có dạng là (C5H12)n

Mà: MX = 72 (g/mol)

\(\Rightarrow n=\dfrac{72}{12.5+2.12}=1\)

Vậy: X là C5H12.

b, CTCT: CH3CH2CH2CH2CH3

CH3CH(CH3)CH2CH3

CH3C(CH3)2CH3

Bình luận (0)
bơ barca
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
21 tháng 2 2020 lúc 14:35

3.

\(n_{CO2}=0,2=n_C\rightarrow m_C=2,4\left(g\right)\)

\(n_H=2n_{H2O}=0,8\left(mol\right)\rightarrow m_H=0,8\left(g\right)\)

\(\rightarrow m_O=6,4-2,4-0,8=3,2\)

\(\rightarrow n_O=0,2\left(mol\right)\)

\(n_C:n_H:n_O=0,2:0,8:0,2=1:4:1\)

Nên CTĐGN (CH4O)n

\(M=32\rightarrow n=1\)

Vây CTPT là CH4O

4.

\(n_{CO2}=n_C=0,3\left(mol\right)\rightarrow m_C=3,6\left(g\right)\)

\(n_H=2n_{H2O}=0,6\left(mol\right)\rightarrow m_H=0,6\left(g\right)\)

\(\rightarrow m_O=9-3,6-0,6=4,8\left(g\right)\)

\(\rightarrow n_O=0,3\left(mol\right)\)

\(n_C:n_H:n_O=0,3:0,6:0,3=1:2:1\)

Nên CTĐGN (CH2O)n

\(M=1,875.32=60\)

\(\rightarrow n=2\)

Vậy CTPT là C2H4O2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
En A
Xem chi tiết

\(n_C=n_{CO_2}=0,2\left(mol\right);n_H=2n_{H_2O}=2.\dfrac{7,2}{18}=0,8\left(mol\right)\\ M_A=16.M_{H_2}=16.2=32\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ m_C+m_H=0,2.12+0,8.1=3,2\left(g\right)< 6,42\left(g\right)\\ m_O=6,4-3,2=3,2\left(g\right)\\ n_O=\dfrac{3,2}{16}=0,2\left(mol\right)\\ Ta.có:n_C:n_H:n_O=0,2:0,8:0,2=1:4:1\\ \Rightarrow CTTQ.A:\left(CH_4O\right)_m\left(m:nguyên,dương\right)\\ \Leftrightarrow32m=32\\ \Leftrightarrow m=1\\ Vậy.CTPT.A:CH_4O\\ CTCT:CH_3-OH\)

Bình luận (0)
le thu
Xem chi tiết