giúp đuy mờ mn ưi
đề: một sân chơi HCN có chiều dài là 40m, chiều rộng là 20m được vẽ trên bản đồ tỉ lệ 1:1000. tính chu vi và diện tích HCN thu nhỏ trên bản đồ( theo đơn vị cm).
giải chi tiết giúp e với ạ, e cám ưn!
Tính bằng cách thuận tiện nhất :
4/3 x 32/10 + 8/3 : 10/36 - 4/10 x 12/9
giúp iêm đuy m.n :<<<
a: \(=\dfrac{4}{3}\cdot\dfrac{32}{10}+\dfrac{8}{3}\cdot\dfrac{36}{10}-\dfrac{4}{10}\cdot\dfrac{12}{9}\)
\(=\dfrac{128}{30}+\dfrac{288}{30}-\dfrac{48}{90}=\dfrac{416}{30}-\dfrac{24}{30}=\dfrac{392}{30}=\dfrac{196}{15}\)
Bé/ thích làm kĩ sư giống bố và thích làm cô giáo như mẹ.
CN VN
Màn đêm mờ ảo/ đang dần lắng dần rồi chièm vào đất.
CN VN
Hoa loa kèn/ mở rộng cánh, /rung rinh dưới nước.
CN TN VN
Buổi sáng, /núi đồi, thung lũng, làng bản/ chìm trong biển mây mù
TN CN VN
tất cả các câu trên đều là câu ghép
1. Bé / thích làm kĩ sư giống bố (và) thích làm cô giáo như mẹ. (Câu đơn)
2. Màn đêm mờ ảo / đang dần lắng dần rồi chièm vào đất. (Câu đơn)
3. Hoa loa kèn / mở rộng cánh, rung rinh dưới nước. (Câu đơn)
4. Buổi sáng, núi đồi, thung lũng, làng bản chìm trong biển mây mù. (Câu đơn)
In đậm : Chủ ngữ
In nghiêng : Vị ngữ
Bình thường: Trạng ngữ
Cho câu chủ đề : "Quan phụ mẫu trong văn bản "Sống Chết Mặc Bay" của Phạm Đuy Tốn là một kẻ vô trách nhiệm hãy viết 1 đoạn văn theo kiểu tổng phân hợp khoảng 12 câu có sử dụng 1 câu bị động và câu đặc biệt.
Quan phụ mẫu trong văn bản "Sống Chết Mặc Bay" của Phạm Đuy Tốn là một kẻ vô trách nhiệm. Thông qua văn học chúng ta đã chứng kiến cái xã hội phong kiến ngày xưa đầy rẫy bất công, oan trái, tầng lớp thống trị chỉ biết ăn chơi sa đọa và chà đạp người dân. Điển hình là trong tác phẩm "Sống chết mặc bay", tác giả tài hoa Phạm Duy Tốn đã xây dựng thành công một nhân vật - 1 quan phụ mẫu điển hình như thế. Câu chuyện lấy bối cảnh ở làng X, phủ X, vào lúc nửa đêm khi nông dân phải vật lộn với thiên nhiên để hộ đê thì trong đình, 1 tên được nhân dân vẫn gọi là quan phụ mẫu lại đang ung dung chơi tổ tôm trong đình, mặc cho nhân dân phải lam lũ chống chọi với thiên tai. Khinh bỉ thay, phẫn nộ thay cho tên vô nhân đạo, lòng lang dạ sói đến thế, hắn nào có đi hộ đê mà đem theo bao nhiêu thứ: nào yến hấp đường phèn, nào ống thuốc bạc, nào dao chuôi ngà, nào tăm bông…. Xem ra xa hoa, sung sướng lắm.( Câu đặc biệt ) Trong lúc lũ con dân của hắn đang tầm tả ngoài kia mà hắn có thể ăn chơi phè phỡn trên nỗi khổ của họ. Nhưng đỉnh điểm khi được thông báo rằng đê đã vỡ, nhưng tên quan vô lương tâm ấy không những không nghĩ cách cứu đê mà còn quát mắng, đem tội lỗi đổ đầu lên con dân. Khi đê vỡ cũng là lúc quan ù ván bài to nhất, tình cảnh bên ngoài rơi vào cảnh nghìn sầu muôn thảm - người sống không chỗ ở, kẻ chết không nơi chôn. Sự vô trách nhiệm của tên lòng lang dạ sói đã dẫn đến hậu quả thảm sầu cho người dân. Phải nói bằng nghệ thuật tương phản tài tình mà tác giả đã vạch trần bộ mặt tàn ác bất nhân của tên quan phụ mẫu hay cũng chính là kẻ đại diện cho giai cấp cầm quyền lúc bấy giờ.
Câu hỏi: Phân tích đặc điểm nhân vật thầy Đuy-sen trong Người thầy đầu tiên
1 khẳng định 1 hiện tại đơn
2 phủ định 1 dạng 2 câu
3 câu hỏi
giúp đuy nha
I love my parents.
He goes to school every day.
She doesn't water the flowers very often.
Ann doesn't want to visit her cruel aunt.
How often does he go to school?
Does she water the flowers today?
Do you like the movie?
Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) trình bày cảm nhận của em về nhân vật thầy Đuy-sen hoặc An-tư-nai, trong đoạn văn có sử dụng ít nhất 3 phó từ.
Đuy-sen là một người thầy vĩ đại, hết lòng yêu thương học trò. Thầy hiền hậu nói lên những lời ấm áp lay động tâm hồn tuổi thơ. Mới gặp các em nhỏ xa lạ lần đầu mà thầy đã nhìn thấy, đã thấu rõ cái khát khao muốn được học hành của các em: “các em chả sẽ học tập ở đây là gì?”. Thầy Đuy-sen quả là có tài và là người rất giàu kinh nghiệm sư phạm. Chỉ sau một vài phút gặp gỡ, vài câu nói nhẹ nhàng, thầy đã khơi dậy trong lòng các em nhỏ người miền núi sự ham học.
- Phó từ là những từ in đậm
giúp mềnh đuy ;3
\(a,\) Ta có \(21\cdot13+5\cdot26+7\cdot39=13\left(21+2\cdot5+7\cdot3\right)⋮13\) và biểu thức này cũng lớn hơn 13 nên là hợp số
\(b,20202021:2\left(dư.1\right);20222023:2\left(dư.1\right)\\ \Rightarrow20202021+20222023⋮2\)
Mà \(20202021+20222023>2\) nên biểu thức này là hợp số
Giúp em đuy:3