Học sinh chú ý lắng nghe các điều khoản được nêu trong văn bản của các bạn trong lớp. Có thể đặt câu hỏi, góp ý nếu cần thiết.
Học sinh chú ý lắng nghe các điều khoản được nêu trong văn bản của các bạn trong lớp. Có thể đặt câu hỏi, góp ý nếu cần thiết.
Học sinh chú ý lắng nghe bài thuyết trình của các bạn trong lớp. Có thể đặt câu hỏi, góp ý nếu cần thiết.
Học sinh thực hành theo hướng dẫn.
Học sinh chú ý lắng nghe bài thuyết trình của các bạn trong lớp. Có thể đặt câu hỏi, góp ý nếu cần thiết.
Nêu đặc điểm chung về nội dung và hình thức của các văn bản thơ được học trong sách Ngữ văn 10, tập hai. Phân tích ý nghĩa của những nội dung chủ đề đặt ra trong các bài thơ được học. Xác định những điểm cần chú ý về cách đọc hiểu các văn bản thơ này.
- Đặc điểm chung:
+ Về nội dung: bày tỏ tình yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước, con người, có chức năng giáo dục thẩm mĩ đến bạn đọc
+ Về hình thức: đều viết theo thể thơ tự do, ngôn ngữ, hình ảnh thơ độc đáo, hàm súc
- Ý nghĩa nội dung chủ đề trong từng văn bản thơ
+ Đất nước (Nguyễn Đình Thi): trân trọng lịch sử thăng trầm của đất nước, thể hiện lòng biết ơn đến những con người đã làm ra đất nước và tin tưởng vào tương lai tươi sáng của đất nước.
+ Lính đảo hát tình ca trên đảo (Trần Đăng Khoa): trân trọng, ngợi ca tinh thần lạc quan, tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống của những người lính nơi đảo xa.
+ Đi trong hương tràm (Hoài Vũ): trân trọng ngợi ca vẻ đẹp thiên nhiên và tình yêu thuỷ chung của con người.
+ Mùa hoa mận (Chu Thuỳ Liên): trân trọng, ngợi ca tình yêu thiên nhiên, nỗi nhớ quê da diết của người con đi xa trở về.
- Khi đọc hiểu các văn bản thơ tự do, cần chú ý:
+ Nhân vật trữ tình trong tác phẩm
+ Ngôn ngữ, hình ảnh và cảm hứng chủ đạo của tác phẩm.
Một số lưu ý khi nghe người khác nói:
- Trong lúc lắng nghe nên chú ý lắng nghe ghi chép, không nên làm việc riêng.
- Nhận xét về giọng điều, cách thể hiện bài nói của người khác
- Đưa ra câu hỏi, thắc mắc của bản thân về vấn đề.
- Đóng vai thể hiện sự lắng nghe tích cực khi tiếp nhận những ý kiến đóng góp, chia sẻ từ các thành viên trong gia đình.
- Chia sẻ những điều em học được qua các nhân vật em vừa đóng vai.
- Thực hiện lắng nghe tích cực trong các tình huống hằng ngày ở gia đình em.
- Em thực hành lắng nghe tích cực trong gia đình.
- Chia sẻ những điều em đã học được:
+ Khi là người lớn: Em cần đưa ra ý kiến nhẹ nhàng, tích cực.
+ Khi là các thành viên nhỏ tuổi trong gia đình cần lễ phép, ngoan ngoãn, có thái độ lắng nghe tích cực.
Câu 10: Cuộc tranh luận đang xảy ra giữa các bạn trong lớp N, cùng một sự việc mà các bạn đưa ra rất nhiều ý kiến khác nhau. Nếu em là N, em sẽ làm gì?
A. Bảo vệ đến cùng ý kiến của mình, ko cần lắng nghe ai
B. Ý kiến nào được nhiều bạn đồng ý thì theo
C. Ko bao giờ giám đưa ráy kiến của mình
D. Lắng nghe, phân tích đẻ chọn ý kiến đúng nhất
Giúp em nha (≡^∇^≡)
Lắng nghe những chia sẻ của bạn.
- Chú ý lắng nghe, không ngắt lời bạn.
- Khích lệ bạn khi bạn đã nói xong, đặt câu hỏi nếu còn chưa hiểu rõ (hoặc chưa nghe rõ).
- Ghi lại những ước mơ của bạn mà em thấy thú vị.
tham khảo
- Chú ý lắng nghe, không ngắt lời bạn khi bạn đang chia sẻ.
- Khích lệ bạn khi bạn đã nói xong, đặt câu hỏi nếu còn chưa rõ.
- Ghi lại những ước mơ của bạn mà em thấy thú vị
C1: Trước khi in văn bản ta cần chú ý gì ? Nêu đặc điểm của chú ý đó?
C2: Nêu các bước để chèn hình ảnh vào văn bản? Đưa ra lợi ích của thao tác trên
C3: Nêu các bước tạo bảng trong văn bản? Đưa ra lợi ích của thao tác trên ? Trình bày các thao tác điều chỉnh bảng
Giúp mk nha mn mk đang cần gấp
Tin học 6