Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thiện Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
29 tháng 4 2023 lúc 16:39

1, VTCP \(\overrightarrow{AC}=\left(-2;2\right)\); A(4;3)

PTTS : \(\left\{{}\begin{matrix}x=4+2t\\y=3-2t\end{matrix}\right.\)( t là tham số ) 

VTPT ( -2;-2) ; A(4;3) 

PTTQ : \(-2\left(x-4\right)-2\left(y-3\right)=0\Leftrightarrow-2x-2y+14=0\Leftrightarrow x+y-7=0\)

2, AB :  \(VTCP\overrightarrow{AB}=\left(-10;-2\right)\)

Do delta vuông góc với AB nên VTCP AB là VTPT đt delta 

delta \(-10\left(x-2\right)-2\left(y-5\right)=0\Leftrightarrow-10x-2y+30=0\Leftrightarrow5x+y-15=0\)

3, pt đường tròn có dạng  \(\left(x+6\right)^2+\left(y-1\right)^2=R^2\)

do pt (C1) thuộc A nên \(\left(4+6\right)^2+\left(3-1\right)^2=R^2\Leftrightarrow104=R^2\)

=> \(\left(C1\right):\left(x+6\right)^2+\left(y-1\right)^2=104\)

4, tâm \(I\left(3;4\right)\)

\(R=\dfrac{AC}{2}=\dfrac{\sqrt{4+4}}{2}=\dfrac{\sqrt{8}}{2}\Rightarrow R^2=2\)

\(\left(C2\right):\left(x-3\right)^2+\left(y-4\right)^2=2\)

 

Ngu Hoàng Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 3 2023 lúc 23:14

1: vecto AC=(-2;2)

=>VTCP là (-2;2); vtpt là (2;2)

2: vecto AB=(-10;-2)=(5;1)

=>VTPT của Δ là (5;1)

vtcp của Δ là (-1;5)

Nguyễn Việt Lâm
6 tháng 3 2023 lúc 23:14

\(\overrightarrow{AC}=\left(-2;2\right)=2\left(-1;1\right)\) nên đường thẳng AC nhận \(\left(-1;1\right)\) là 1 vtcp và \(\left(1;1\right)\) là 1 vtpt

b.

\(\overrightarrow{BA}=\left(10;2\right)=2\left(5;1\right)\) ; mà \(\Delta\perp AB\) nên \(\Delta\) nhận (5;1) là 1 vtpt và \(\left(1;-5\right)\) là 1 vtcp

Thiện Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 3 2023 lúc 13:46

1: vecto AC=(-1;-7)

=>VTPT là (-7;1)

PTTS là:

x=3-t và y=6-7t

Phương trình AC là:

-7(x-3)+1(y-6)=0

=>-7x+21+y-6=0

=>-7x+y+15=0

2: Tọa độ M là:

x=(3+2)/2=2,5 và y=(6-1)/2=2,5

PTTQ đường trung trực của AC là:

-7(x-2,5)+1(y-2,5)=0

=>-7x+17,5+y-2,5=0

=>-7x+y+15=0

3: \(AB=\sqrt{\left(-1-3\right)^2+\left(3-6\right)^2}=5\)

Phương trình (A) là:

(x-3)^2+(y-6)^2=AB^2=25

 

Ngân Lê Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
7 tháng 6 2021 lúc 15:59

\(y'=\left(m+3\right)x^2-4x+m\)

Hàm nghịch biến trên R khi và chỉ khi \(y'\le0\) ; \(\forall x\in R\)

- Với \(m=-3\) ko thỏa mãn

- Với \(m\ne-3\) bài toán thỏa mãn khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}m+3< 0\\\Delta'=4-m\left(m+3\right)\le0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< -3\\\left[{}\begin{matrix}m\ge1\\m\le-4\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow m\le-4\)

Ngu Hoàng Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 4 2023 lúc 14:36

1: (x-1)^2+(y+2)^2=25

=>R=5; I(1;-2)

2: Δ'//Δ nên Δ': 3x-4y+c=0

d(I;Δ')=5

=>\(\dfrac{ \left|3\cdot1+\left(-2\right)\cdot\left(-4\right)+c\right|}{\sqrt{3^2+\left(-4\right)^2}}=5\)

=>|c+11|=25

=>c=14 hoặc c=-36

=>3x-4y+14=0 hoặc 3x-4y-36=0

3x-4y+14=0 

=>VTPT là (3;-4) và (Δ') đi qua A(2;5)

=>VTCP là (4;3)

=>PTTS là x=2+4t và y=5+3t

3x-4y-36=0

=>VTPT là (3;-4) và (Δ') đi qua B(0;-9)

=>VTCP là (4;3)

PTTS là x=0+4t và y=-9+3t

 

Ngân Lê Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
7 tháng 6 2021 lúc 16:26

4a.

\(y'=\dfrac{1}{cos^2x}+cosx-2=\dfrac{cos^3x-2cos^2x+1}{cos^2x}=\dfrac{\left(1-cosx\right)\left(1+cosx\left(1-cosx\right)\right)}{cos^2x}>0\) ; \(\forall x\in\left(0;\dfrac{\pi}{2}\right)\)

\(\Rightarrow\) Hàm đồng biến trên \(\left(0;\dfrac{\pi}{2}\right)\)

4b.

\(y'=-sinx-1\le0\) ; \(\forall x\in\left(0;2\pi\right)\)

\(\Rightarrow\) Hàm nghịch biến trên \(\left(0;2\pi\right)\)

c.

\(y'=-sinx-\dfrac{1}{sin^2x}+2=\dfrac{-sin^3x+2sin^2x-1}{sin^2x}=\dfrac{\left(sinx-1\right)\left(1-sin^2x+sinx\right)}{sin^2x}\)

\(=\dfrac{\left(sinx-1\right)\left(cos^2x+sinx\right)}{sin^2x}< 0\) ; \(\forall x\in\left(0;\dfrac{\pi}{2}\right)\)

\(\Rightarrow\) Hàm nghịch biến trên \(\left(0;\dfrac{\pi}{2}\right)\)

Nguyễn Việt Lâm
7 tháng 6 2021 lúc 16:47

4d.

\(y=cosx+sinx.cosx=cosx+\dfrac{1}{2}sin2x\)

\(y'=-sinx+cos2x=-sinx+1-2sin^2x\)

\(y'=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx=-1\\sinx=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x=\left\{\dfrac{\pi}{6};\dfrac{5\pi}{6};\dfrac{3\pi}{2}\right\}\)

Bảng biến thiên

x y' y 0 pi/6 5pi/6 3pi/2 2pi 0 0 0 + - + +

Từ BBt ta thấy hàm đồng biến trên các khoảng \(\left(0;\dfrac{\pi}{6}\right)\) và \(\left(\dfrac{5\pi}{6};2\pi\right)\)

Hàm nghịch biến trên \(\left(\dfrac{\pi}{6};\dfrac{5\pi}{6}\right)\)

Nguyễn Việt Lâm
7 tháng 6 2021 lúc 16:49

5a.

\(y'=x^2-4x+m\)

Hàm đồng biến trên TXĐ khi và chỉ khi \(y'\ge0\) ; \(\forall x\in R\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1>0\\\Delta'=4-m\le0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow m\ge4\)

Ngu Hoàng Phương
Xem chi tiết
Ngu Hoàng Phương
5 tháng 3 2023 lúc 12:15

bucminhbucminhbucminhbucminh

Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 3 2023 lúc 12:42

1: Tọa độ đỉnh là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{-4}{2}=-2\\y=-\dfrac{4^2-4\cdot1\cdot\left(-5\right)}{4}=-9\end{matrix}\right.\)

Bảng biến thiên:

x-\(\infty\)                        -2                            +\(\infty\)
y-\(\infty\)                        -9                            +\(\infty\)

2:

a: Hàm số đồng biến khi x>-2 và nghịch biến khi x<-2

b: Hàm số ko có giá trị lớn nhất

y=x^2+4x-5

=(x+2)^2-9>=-9

Dấu = xảy ra khi x=-2

Ngu Hoàng Phương
5 tháng 3 2023 lúc 13:22

.

 

Nguyễn Công Vinh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
14 tháng 11 2023 lúc 15:30

     Olm chào em. Cảm ơn em đã tin tưởng và đồng hành cùng olm trong suốt thời gian qua. Với dạng này em làm như sau nhé:

 Gọi số học sinh của khối đó là \(x\) (học sinh) 0 < \(x\) < 300; \(x\) \(\in\) N

Theo bài ra ta có: ( \(x\) + 2) \(⋮\) 4; 5; 6

    ⇒ (\(x\) + 2) \(\in\) BC(4; 5; 6)

     4 = 22; 5 = 5; 6 = 2.3 ⇒ BCNN(4; 5;6) = 22.3.5 = 60

⇒ BC(4;5;6) = {0; 60; 120; 180; 240; 300; 360; 420; ...;}

Vì 0< \(x\) < 300 ⇒0< \(x\) + 2 < 300 + 2 ⇒ 2 < \(x\) + 2 < 302

⇒ \(x\) + 2 \(\in\){60; 120; 180; 240; 300}

Lập bảng ta có:

\(x+2\) 60 120 180 240 300
\(x\) 58 118 178 238 298

Vậy \(x\) \(\in\){58; 118; 178; 238; 298}

 

      

  

 

             

LÊ DƯƠNG QUỲNH TRÂM
14 tháng 11 2023 lúc 15:31

 Gọi số học sinh của khối đó là  (học sinh) 0 <  < 300;   N

Theo bài ra ta có: (  + 2)  4; 5; 6

    ⇒ ( + 2)  BC(4; 5; 6)

     4 = 22; 5 = 5; 6 = 2.3 ⇒ BCNN(4; 5;6) = 22.3.5 = 60

⇒ BC(4;5;6) = {0; 60; 120; 180; 240; 300; 360; 420; ...;}

Vì 0<  < 300 ⇒0<  + 2 < 300 + 2 ⇒ 2 <  + 2 < 302

⇒  + 2 {60; 120; 180; 240; 300}

Lập bảng ta có:

�+2 60 120 180 240 300
58 118 178 238 298

Vậy  {58; 118; 178; 238; 298}

18. Ngô Thị Ái Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 10 2023 lúc 19:04

36B

37C

38D

39B

40D

41A

42B

43B

44A

45B

46B

47A

48C

50B

51B

52B

53D

54C

55D

56C