Cách làm chuồng nuôi
Thế nào là một chuồng nuôi tốt? Những nguyên nhân nào làm cho chuồng nuôi bị ô nhiễm? Cần phải làm gì để đảm bảo vệ sinh chuồng nuôi và bảo vệ môi trường trong chăn nuôi?
Một chuồng nuôi tốt phải đảm bảo những điều kiện sau: khô thoáng, sạch sẽ, vệ sinh định kì, cách xa nhà dân, khi dân cư,...
Những nguyên nhân làm cho chuồng nuôi bị ô nhiễm:
- Không vệ sinh định kì.
- Không thoát nước.
- Không thu gom, xử lí chất thải.
Để đảm bảo vệ sinh chuồng nuôi và bảo vệ môi trường trong chăn nuôi cần phải:
- Thường xuyên dọn dẹp, vệ sinh chuồng ở.
- Áp dụng công nghệ vào xây dựng chuồng trại.
Theo em, câu trả lời nào dưới đây là đẩy đủ nhất về vai trò của chuồng nuôi:
a) Chuồng nuôi giúp vật nuôi tránh được những thay đổi của thời tiết, đồng thời tạo ra một tiểu khí hậu thích hợp cho vật nuôi.
b) Chuồng nuôi giúp cho vật nuôi hạn chế tiếp xúc với mầm bệnh (như vi trùng, kí sinh trùng gây bệnh…).
c) Chuồng nuôi giúp cho việc thực hiện quy trình chăn nuôi khoa học.
d) Chuồng nuôi giúp quản lí tốt đàn vật nuôi, thu được chất thải làm phân bón và tránh làm ô nhiễm môi trường.
e) Chuồng nuôi góp phần nâng cao năng suất chăn nuôi.
g) Cả 5 ý trên
Ta thấy cả 5 ý a, b, c, d, e đều nêu đúng về vai trò của chuồng nuôi. Vì vây ta chọn đáp án g cả 5 ý trên đều đúng là câu trả lời đầy đủ nhất.
Hãy nêu vai trò của chuồng nuôi trong chăn nuôi ? .Giải thích tại sao nên làm chuồng nuôi quay về hướng Nam hoặc Đông - Nam
1- Chuồng nuôi giúp vật nuôi tránh được những thay đổi của thời tiết, đồng thời tạo ra một tiểu khí hậu thích hợp cho vật nuôi. Chuồng nuôi giúp cho vật nuôi hạn chế tiếp xúc với mầm bệnh (như vi trùng, kí sinh trùng gây bệnh…) Chuồng nuôi giúp cho việc thực hiện quy trình chăn nuôi khoa học.
2- Nên làm chuồng quay về hướng Nam hoặc Đông Nam. Vì gió Đông Nam mát mẻ, tránh được nắng chiều, mưa, tận dụng ánh sáng lúc sáng sớm.
Nên làm chuồng quay về hướng Nam hoặc Đông Nam. Vì gió Đông Nam mát mẻ, tránh được nắng chiều, mưa, tận dụng ánh sáng lúc sáng sớm.
Em hãy trình bày tiêu chuẩn chuồng nuôi hợp vệ sinh? Muốn hình thành kiểu chuồng nuôi hợp vệ sinh phải làm như thế nào
Tham khảo:
* Tiêu chuẩn chuồng hợp vệ sinh
Chuồng nuôi hợp vệ sinh phải có nhiệt độ thích hợp (ấm về mùa đông, thoáng mát về mùa hè). Độ ẩm trong chuồng thích hợp (khoảng 65-70%). Độ thông thoáng tốt nhưng phải không có gió lùa. Độ chiếu sáng phải phù hợp với từng loại vật nuôi. Lượng khí độc trong chuồng (như khí ammoniac, khí hydro sunfua) ít nhất.
* Để chuồng nuôi hợp vệ sinh ta cần phải thực hiện đúng kĩ thuật về:
- Địa điểm cao ráo, bằng phẳng
- Hướng chuồng: hướng Nam hoặc hướng Đông Nam.
- Độ chiếu sáng phù hợp.
- Nền chuồng có độ dốc thích hợp để thóat phân và nước tiểu.
Tham khảo
* Tiêu chuẩn chuồng hợp vệ sinh
Chuồng nuôi hợp vệ sinh phải có nhiệt độ thích hợp (ấm về mùa đông, thoáng mát về mùa hè). Độ ẩm trong chuồng thích hợp (khoảng 65-70%). Độ thông thoáng tốt nhưng phải không có gió lùa. Độ chiếu sáng phải phù hợp với từng loại vật nuôi. Lượng khí độc trong chuồng (như khí ammoniac, khí hydro sunfua) ít nhất.
* Để chuồng nuôi hợp vệ sinh ta cần phải thực hiện đúng kĩ thuật về:
- Địa điểm cao ráo, bằng phẳng
- Hướng chuồng: hướng Nam hoặc hướng Đông Nam.
- Độ chiếu sáng phù hợp.
- Nền chuồng có độ dốc thích hợp để thóat phân và nước tiểu.
refer
* Tiêu chuẩn chuồng hợp vệ sinh
Chuồng nuôi hợp vệ sinh phải có nhiệt độ thích hợp (ấm về mùa đông, thoáng mát về mùa hè). Độ ẩm trong chuồng thích hợp (khoảng 65-70%). Độ thông thoáng tốt nhưng phải không có gió lùa. Độ chiếu sáng phải phù hợp với từng loại vật nuôi. Lượng khí độc trong chuồng (như khí ammoniac, khí hydro sunfua) ít nhất.
* Để chuồng nuôi hợp vệ sinh ta cần phải thực hiện đúng kĩ thuật về:
- Địa điểm cao ráo, bằng phẳng
- Hướng chuồng: hướng Nam hoặc hướng Đông Nam.
- Độ chiếu sáng phù hợp.
- Nền chuồng có độ dốc thích hợp để thóat phân và nước tiểu.
Cách nuôi chim yến a) Làm chuồng trại b) số lượng c) cách chăm sóc + Lượng thức ăn, nước uống. + Thời gian và chế độ ăn mỗi ngày + Vệ sinh nơi ở + Phòng bệnh
Vận dụng kiến thức đã học về chuồng nuôi và vệ sinh trong chăn nuôi. Em hãy xây dựng kế hoạch làm chuồng trại để chăn nuôi gà vịt đúng yêu cầu kĩ thuật
Trình bày những yêu cầu về chuồng nuôi của một số loại vật nuôi phổ biến (gà, lợn, bò). Theo em, cần phải làm gì để đảm bảo vệ sinh chuồng nuôi và bảo vệ môi trường trong chăn nuôi.
Yêu cầu về chuồng nuôi của gà:
Nền chuồng: xây cao hơn mặt đất xung quanh (khoảng 50 cm) để dễ thoát nước. Nền làm băng bê tông, láng xi măng trơn nhẵn để dễ vệ sinh, khử khuẩn. Chia chuồng thành từng ô để nuôi các nhóm gà khác nhau. Mặt nền trải lớp lót dày khoảng 20 - 30 cm để nuôi mỗi lứa gà.
Tường chuồng: xhỉ xây cao khoảng 50 cm. Phía trên có lưới B40 hoặc có song bằng tre, gỗ đảm bảo thông thoáng và an toàn vật nuôi. Phía ngoài có bạt để che gió lùa, mưa hắt khi cần thiết.
Mái chuồng: làm chuồng kiểu 4 mái, đủ độ cao để đảm bảo ánh sáng, thông thoáng chuồng nuôi.
Yêu cầu về chuồng nuôi của lợn:
Nền chuồng: được xây dựng chắc chắn và cao hơn mặt đất xung quanh (khoảng 50 cm) để dễ thoát nước và chất thải. Nền có độ dốc (3 - 5%) về phía rãnh thoát nước. Mặt nền phẳng nhưng không bị trơn trượt và không bị đọng nước. Tùy thuộc vào quy mô chăn nuôi mà chuồng có thể được chia ra các ô để nuôi các nhóm lợn khác nhau.
Tường chuồng: được xây chắc chắn, trơn nhẵn để tránh lợn cọ vào bị xây xước và dễ vệ sinh, khử trùng. Độ cao tường chỉ khoảng 0,8 m, phía trên có rèm hoặc bạt cơ động, có thể mở ra để tăng độ thông thoáng hoặc che chắn gió lùa, mưa hắt khi cần thiết.
Mái chuồng: nên làm bằng các vật liệu cách nhiệt tốt, đảm bảo độ cao để tạo sự thông thoáng, lấy được nhiều ánh sáng tự nhiên. Nên làm chuồng mái hở (kiểu 4 mái).
Yêu cầu về chuồng nuôi của bò:
Nền chuồng: cao hơn mặt đất (khoảng 50 cm) và làm bằng bê tông dày, chắc chắn. Mặt nền phẳng không đọng nước, không trơn trượt và dốc về phía hố phân. Nên chia chuồng ra các ô để nuôi các nhóm bò khác nhau.
Tường chuồng: được xây chắc chắn, trơn nhẵn để tránh gây xây xước cho vật nuôi. Tường cao khoảng 80 cm, phía trên có bạt cơ động để chắn gió lùa, mưa hắt khi cần thiết.
Mái chuồng: đảm bảo độ cao để tạo sự thoáng khí và lấy ánh sáng tự nhiên. Nên làm chuồng mái hở (kiểu 4 mái).
Để đảm bảo vệ sinh chuồng nuôi và bảo vệ môi trường trong chăn nuôi cần:
Vệ sinh chuồng nuôi: Hằng ngày quét dọn sạch sẽ nền chuồng, lối đi, khơi thông rãnh thoát phân và nước thải. Khi kết thúc mỗi đợt nuôi, phải vệ sinh khử trùng trước khi nuôi đợt mới.
Tiêu độc, khử trùng chuồng nuôi: Định kì phun thuốc tiêu độc, khử trùng chuồng nuôi bằng các loại thuốc khử trùng, nước xà phòng, nước vôi,... Hằng năm định kì quét vôi, vệ sinh và tẩy uế chuồng trại.
Thu gom và xử lí chất thải chăn nuôi: Thường xuyên thu gom chất thải kịp thời để đưa đi xử lí.
Em hãy trình bày tiêu chuẩn chuồng nuôi hợp vệ sinh. Muốn hình thành kiểu chuồng nuôi hợp vệ sinh ta phải làm như thế nào?
Tiêu chuẩn chuồng nuôi hợp vệ sinh:
- Nhiệt độ thích hợp (ấm về mùa đông, thoáng mát về mùa hè)
- Độ ẩm trong chuồng 60%-70%
- Độ thông thoáng tốt, không có gió lùa
- Độ chiếu sáng phù hợp với từng loại vật nuôi
- Lượng khí độc (amoniac, hydro sunphua,....) trong chuồng ít nhất.
- Hướng chuồng về hướng Nam hoặc Đông Nam
Để hình thanh kiểu chuồng nuôi hợp vệ sinh,ta cần đáp ứng được tiêu chuẩn đã nêu trên
TiêuTiêu chuẩnchuẩn củacủa chuồngchuồng νôiνôi hợphợp vệvệ sinhsinh làlà
- Nhiệt độ trong chuồng thích hợp (ấm về mùa đông, thoáng mát về mùa hè)
- Độ ẩm trong chuồng khoảng 60-75%
- Độ thông thoáng tốt nhưng tránh gió lùa
- Độ chiếu sáng thích hợp với từng loại vật nuôi
- Ít khí độc hại
MuốnMuốn hìnhhình thànhthành kiểukiểu chuồngchuồng νôiνôi hợphợp vệvệ sinh,sinh, tata phảiphải
- Thực hiện đúng kĩ thuật về chọn địa điểm, hướng chuồng, nền chuồng, tường bao, mái che và bố trí các thiết bị khác (máng ăn/uống) trong chuồng.
- Hướng chuồng: Xây chuồng nên chọn hướng Nam hoặc Đông – Nam.
- Để có độ chiếu sang phù hợp, chuồng có thể làm kiểu một dãy hoặc kiểu chuồng hai dãy.
@kieuanh2k8
TRên một khu đất rộng 2dam2 6m2 , người ta dùng 1/5 diện tích đó để làm nhà , 1/3 diện tích còn lại trong rau . PHần đất cuối làm chuồng trại chăn nuôi . Tính diện tích phần làm chuồng trại chăn nuôi
Diện tích của khu đất là:
\(2dam^26m^2=206m^2\)
Diện tích dùng để làm nhà là:
\(\dfrac{1}{5}\times206=41,2\left(m^2\right)\)
Diện tích trồng rau là:
\(\dfrac{1}{3}\times206=67\left(m^2\right)\)
Diện tích dùng để chăn nuôi là:
\(206-42,2-67=97,8\left(m^2\right)\)
Đáp số: ...
Đổi : 2 dam2 60 m2 = 260 m2
Phần đất diện tích làm chuồng trại chăn nuôi chiếm
1 - (2/5 + 1/3) = (diện tích khu đất)
Diện tích làm chuồng trại chăn nuôi là :
260 x 4/15 = 69,33 (m2)
Đáp số : 69,33 m2
Một trang trại có diện tích là 16,5 hecta trong đó diện tích nuôi cá bằng 1/4 diện tích trang trại diện tích trồng cây lớn hơn diện tích nuôi cá là 0,9 ha phần còn lại dùng để chăn nuôi gia súc . Tính diện tích chăn nuôi gia súc của trang trại đó