Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
20 tháng 12 2023 lúc 10:30

- Từ những tư liệu mà em tìm hiểu được, trình bày hoàn cảnh ra đời của Thư dụ Vương Thông, lần nữa 

+ Nghĩa quân Lam Sơn vây hãm thành Đông Quan, đẩy giặc Minh vào tình thế vô cùng khốn đốn.

+ Nguyễn Trãi viết bức thư này vào khoảng tháng 2 - 1427 thì đến tháng 10 cùng năm, sau khi tướng giặc Liễu Thăng bị nghĩa quân ta giết chết ở gò Mã Yên, Vương Thông sợ hãi không đợi lệnh vua Minh đã tự ý rút quân về nước.

- Quan điểm của Nguyễn Trãi được thể hiện trong bức thư: Mục đích viết thư của Nguyễn Trãi là dụ giặc ra hàng và rút quân về n­ước nên trong bức thư ông đã thể hiện rất rõ quan điểm yêu chuộng hòa bình nếu quân Minh chịu rút về nước nhưng cũng sẵn sàng chiến đấu nếu quân Minh không chịu giảng hoà và rút quân về nước.

Bình luận (0)
Thảo Phương
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
31 tháng 8 2023 lúc 17:04

Phương pháp giải:

     Đọc văn bản, tự rút kinh nghiệm cho bản thân.

Lời giải chi tiết:

- Những lưu ý em rút ra được trong cách đọc hiểu văn bản nghị luận sau khi đọc Thư lại dụ Vương Thông của Nguyễn Trãi:

+ Chú ý tìm ra các luận điểm, lí lẽ và dẫn chứng để thấy được sự liên kết của văn bản.

+ Cần hiểu được mục đích và đối tượng hướng đến của văn bản.

- Nghệ thuật viết văn nghị luận của Nguyễn Trãi.

+ Lập luận chặt chẽ.

+ Có hệ thống lí lẽ, dẫn chứng minh bạch, rõ ràng, xác thực.

+ Tác giả không chỉ dùng lí lẽ mà còn vỗ về, hứa hẹn tạo điều kiện cho quân Minh rút lui làm chúng mềm lòng.

Bình luận (0)
Thanh An
7 tháng 5 2023 lúc 8:03

- Những lưu ý em rút ra được trong cách đọc hiểu văn bản nghị luận sau khi đọc Thư lại dụ Vương Thông của Nguyễn Trãi:

+ Chú ý tìm ra các luận điểm, lí lẽ và dẫn chứng để thấy được sự liên kết của văn bản.

+ Cần hiểu được mục đích và đối tượng hướng đến của văn bản.

- Nghệ thuật viết văn nghị luận của Nguyễn Trãi.

+ Lập luận chặt chẽ.

+ Có hệ thống lí lẽ, dẫn chứng minh bạch, rõ ràng, xác thực.

+ Tác giả không chỉ dùng lí lẽ mà còn vỗ về, hứa hẹn tạo điều kiện cho quân Minh rút lui làm chúng mềm lòng.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
25 tháng 11 2023 lúc 21:54

- Những lưu ý em rút ra được trong cách đọc hiểu văn bản nghị luận sau khi đọc Thư lại dụ Vương Thông của Nguyễn Trãi:

+ Chú ý tìm ra các luận điểm, lí lẽ và dẫn chứng để thấy được sự liên kết của văn bản.

+ Cần hiểu được mục đích và đối tượng hướng đến của văn bản.

- Nghệ thuật viết văn nghị luận của Nguyễn Trãi.

+ Bố cục của bài văn chặt chẽ, mạch lạc

+ Các lí lẽ luôn đi kèm bằng chứng cụ thể có sức thuyết phục cao

+ Từ ngữ và các biện pháp tu từ được chọn lọc thích đáng phù hợp.

+ Lối viết thay đổi linh hoạt.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
6 tháng 12 2023 lúc 21:58

- Đề tài: thiên nhiên, quê hương đất nước

- Thể loại: Thất ngôn bát cú Đường luật

- Bố cục

+ Đề (câu 1,2): Cảnh thu trên cao

+ Thực (câu 3,4): Cảnh thu dưới thấp

+ Luận (câu 5,6): Nỗi nhớ quê hương da diết

+ Kết (câu 7,8): Nỗi nhớ nhà, nhớ người thân

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
7 tháng 12 2023 lúc 21:20

- Bố cục: 2 phần

+ Phần 1 (6 câu thơ đầu): Cảnh mùa thu ở vùng quê Bắc bộ.

+ Phần 2 (2 câu thơ cuối): Hình ảnh, tâm trạng của nhân vật trữ tình.

- Hoàn cảnh sáng tác 

Câu cá mùa thu nằm trong chùm ba bài thơ thu của Nguyễn Khuyến gồm: Thu điếu, Thu ẩm, Thu vịnh.

+ Được viết trong thời gian khi Nguyễn Khuyến về ở ẩn tại quê nhà.

Bình luận (0)
Buddy
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
1 tháng 3 2023 lúc 22:55

Hoàn cảnh ra đời: Nhà thơ Đỗ Phủ sáng tác bài Thu hứng khi ông đang ngụ cư tại Quỳ Châu trong cảnh già yếu, lao lực vì bệnh tật vào năm 766. 

Bình luận (0)
Buddy
Xem chi tiết
Thanh An
5 tháng 3 2023 lúc 3:10

– Bố cục: 2 phần

+ Phần 1 (6 câu thơ đầu): Cảnh mùa thu ở vùng quê Bắc bộ.

+ Phần 2 (2 câu thơ cuối): Hình ảnh, tâm trạng của nhân vật trữ tình.

– Hoàn cảnh sáng tác

Câu cá mùa thu nằm trong chùm ba bài thơ thu của Nguyễn Khuyến gồm: Thu điếu, Thu ẩm, Thu vịnh.

+ Được viết trong thời gian khi Nguyễn Khuyến về ở ẩn tại quê nhà.

Bình luận (0)
Thảo Phương
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
31 tháng 8 2023 lúc 20:44

Phương pháp giải:

- Đọc lại các văn bản được nêu ra trong đề bài.

- Chú ý những nét đặc sắc, nổi bật của từng bài.

Lời giải chi tiết:

a. Một số đặc điểm chính của văn chính luận Nguyễn Trãi qua Bình Ngô đại cáo, Thư lại dụ Vương Thông:

- Có mục đích và đối tượng hướng đến rõ ràng.

- Lí lẽ và bằng chứng chặt chẽ, thuyết phục.

- Sử dụng đan xen các yếu tố tự sự, biểu cảm.

- Thể hiện hiện tư tưởng nhân nghĩa.

- Vừa đảm bảo yếu tố về lí và tình, vừa có sức thuyết phục.

b. Một số nét đặc sắc của thơ Nguyễn Trãi qua Bảo kính cảnh giới - bài 43, Dục Thúy sơn:

- Có sáng tạo trong thể thơ Nôm Đường luật.

- Đặt nền móng và mở đường cho sự phát triển của thơ tiếng Việt.

- Hình ảnh thiên nhiên nên thơ, giàu màu sắc, đường nét, âm thanh, mang tư tưởng và tình cảm của Nguyễn Trãi.

c. Những nét nổi bật về tư tưởng, con người Nguyễn Trãi qua văn thơ của ông.

- Không thể tách bạch các yếu tố nhà ngoại giao, nhà hiền triết, nhà nho.

- Hết lòng nâng niu năng lực sáng tạo của nhân dân.

- Mang nặng tư tưởng nhân nghĩa.

- Sống liêm khiết.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
26 tháng 11 2023 lúc 2:22

a. Một số đặc điểm chính của văn chính luận Nguyễn Trãi qua Bình Ngô đại cáo, Thư lại dụ Vương Thông:

- Hệ thống luận điểm rõ ràng, kết nối chặt chẽ, lô-gic.

- Lí lẽ đanh thép kèm theo dẫn chứng cụ thể, thuyết phục.

- Sử dụng thích hợp các biện pháp tu từ tạo sức biểu cảm cao và làm tăng hiệu quả biểu đạt.

- Giọng văn phù hợp với từng hoàn cảnh, mục đích viết, đối tượng hướng tới và thay đổi linh hoạt trong từng luận điểm khác nhau.

b. Một số nét đặc sắc trong thơ Nguyễn Trãi qua Bảo Kính cảnh giới - bài 43Dục Thúy Sơn

-Các quan sát, miêu tả thiên nhiên tinh tế, độc đáo, mới lạ.

- Cảnh vật thường được nhân hoá, sinh động, hữu tình, mang hơi thở, tâm hồn, tình cảm con người.

- Trong cảnh luôn có tình, từ cảnh đi đến bộc lộ tình.

c. Những nét nổi bật về tư tưởng, con người Nguyễn Trãi qua văn thơ ông.

- Yêu nước thương dân là tư tưởng xuyên suốt thơ văn Nguyễn Trãi. Nó thể hiện ở tinh thần nhân nghĩa, trừ bạo để yên dân, ở tấm lòng ưu ái luôn mong dân được no ấm, yên vui, ở tình cảm gắn bó thiết tha với quê hương, xóm làng.

Bình luận (0)