Câu văn nào trong đoạn ăn này giải thcíh thế nào là ong “trại”?
Câu văn nào trong văn đoạn này giải thích thế nào là ong "trại"?
“Ong trại” có nghĩa là một phần đàn ong rời bỏ tổ nhà, mang theo một ong chúa – con duy nhất trong đàn ong có khả năng sinh sản.
Câu 1: (5 điểm)
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi cho bên dưới:
“Một lần, ở nhà một mình tôi thấy ong trại mà không thể làm gì được. Tôi cũng ném đất vụn lên không nhưng không ăn thua gì. Ong vù vù lên cao, bay mau và mất hút trong chốc lát. Tôi nhìn theo, buồn không nói được. Cái buồn của đứa bé rộng lớn đến bao nhiêu, các thi sĩ, văn nhân đã ai nói đến chưa? Nhìn ong trại đi, tưởng như một mảnh hồn của tôi đã san đi nơi khác. Nơi xa xôi nào đó đã nhận một phần cốt tủy của linh hồn nhà tôi với bầy ong trại?”
(Trích “Thương nhớ bầy ong” – Huy Cận, SGK Ngữ văn 6, tập 1)
a) Nêu nội dung chính của đoạn trích trên. (1 điểm)
b) Đoạn trích trên được viết theo cảm nhận của ai? Vì sao em biết? (1 điểm)
c) Chỉ ra 1 phép tu từ (một biện pháp nghệ thuật) được sử dụng trong đoạn trích. (1 điểm)
d) Viết một đoạn văn ngắn khoảng 5 đến 7 dòng nói lên cảm nhận của em về nội dung của đoạn trích. (2 điểm)
Câu 2: (5 điểm)
Trong các nhân vật, trong truyện truyền thuyết đã học ở chương trình lớp 6, em thích nhân vật nào nhất? Hãy viết bài văn kể về nhân vật đó và nêu rõ lí do vì sao em yêu thích.
mn nhanh giúp mik nhé, ai nhanh nhất và đúng thì cho tick nè... Thanks
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi cho bên dưới:
“Một lần, ở nhà một mình tôi thấy ong trại mà không thể làm gì được. Tôi cũng ném đất vụn lên không nhưng không ăn thua gì. Ong vù vù lên cao, bay mau và mất hút trong chốc lát. Tôi nhìn theo, buồn không nói được. Cái buồn của đứa bé rộng lớn đến bao nhiêu, các thi sĩ, văn nhân đã ai nói đến chưa? Nhìn ong trại đi, tưởng như một mảnh hồn của tôi đã san đi nơi khác. Nơi xa xôi nào đó đã nhận một phần cốt tủy của linh hồn nhà tôi với bầy ong trại?”
(Trích “Thương nhớ bầy ong” – Huy Cận, SGK Ngữ văn 6, tập 1)
a) Nêu nội dung chính của đoạn trích trên.
b) Đoạn trích trên được viết theo cảm nhận của ai? Vì sao em biết?
c) Chỉ ra 1 phép tu từ (một biện pháp nghệ thuật) được sử dụng trong đoạn trích.
d) Viết một đoạn văn ngắn khoảng 5 đến 7 dòng nói lên cảm nhận của em về nội dung của đoạn trích.
MN ơi, giúp em với em cần gấp
“Một lần, ở nhà một mình tôi thấy ong trại mà không thể làm gì được. Tôi cũng ném đất vụn lên không nhưng không ăn thua gì. Ong vù vù lên cao, bay mau và mất hút trong chốc lát. Tôi nhìn theo, buồn không nói được. Cái buồn của đứa bé rộng lớn đến bao nhiêu, các thi sĩ, văn nhân đã ai nói đến chưa? Nhìn ong trại đi, tưởng như một mảnh hồn của tôi đã san đi nơi khác. Nơi xa xôi nào đó đã nhận một phần cốt tủy của linh hồn nhà tôi với bầy ong trại?”
(Trích “Thương nhớ bầy ong” – Huy Cận, SGK Ngữ văn 6, tập 1)
a) Nêu nội dung chính của đoạn trích trên. (1 điểm)
b) Đoạn trích trên được viết theo cảm nhận của ai? Vì sao em biết? (1 điểm)
c) Chỉ ra 1 phép tu từ (một biện pháp nghệ thuật) được sử dụng trong đoạn trích. (1 điểm)
d) Viết một đoạn văn ngắn khoảng 5 đến 7 dòng nói lên cảm nhận của em về nội dung của đoạn trích. (2 điểm)
Câu 2: (5 điểm)
Trong các nhân vật, trong truyện truyền thuyết đã học ở chương trình lớp 6, em thích nhân vật nào nhất? Hãy viết bài văn kể về nhân vật đó và nêu rõ lí do vì sao em yêu thích
giai giup tui voi plsplspls
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi cho bên dưới:
“Một lần, ở nhà một mình tôi thấy ong trại mà không thể làm gì được. Tôi cũng ném đất vụn lên không nhưng không ăn thua gì. Ong vù vù lên cao, bay mau và mất hút trong chốc lát. Tôi nhìn theo, buồn không nói được. Cái buồn của đứa bé rộng lớn đến bao nhiêu, các thi sĩ, văn nhân đã ai nói đến chưa? Nhìn ong trại đi, tưởng như một mảnh hồn của tôi đã san đi nơi khác. Nơi xa xôi nào đó đã nhận một phần cốt tủy của linh hồn nhà tôi với bầy ong trại?”
(Trích “Thương nhớ bầy ong” – Huy Cận, SGK Ngữ văn 6, tập 1)
a) Nêu nội dung chính của đoạn trích trên. (1 điểm)
b) Đoạn trích trên được viết theo cảm nhận của ai? Vì sao em biết? (1 điểm)
c) Chỉ ra 1 phép tu từ (một biện pháp nghệ thuật) được sử dụng trong đoạn trích. (1 điểm)
d) Viết một đoạn văn ngắn khoảng 5 đến 7 dòng nói lên cảm nhận của em về nội dung của đoạn trích.
1. Bạn hiểu thế nào là "ăn ong"?
“Ăn ong” là đi lấy mật ong từ việc gác kèo trước đó. Nói cách khác, là đi thu hoạch mật ong.
Em hiểu thế nào là câu tục ngữ thương người như thể thương thân? Em vận dụng câu tục ngữ ấy như thế nào trong đời sống? Hãy viết 1 ĐOẠN VĂN giải thích câu tục ngữ trên. Giúp mik vs ạ mik đg cần gấp!!
Tấm lòng yêu thương là một truyền thống quý báu của dân toocjj ta từ xưa đến nay, truyền thống ấy đã đc ông cha ta gửi gắm qua câu tục ngữ thg ng như thể thg thân."Thương người như thể thương thân" nhắc nhở chúng ta phải bt yêu thg mọi ng như thg chính bản thân mk. Nếu ta thương thân ta như thế nào thì ta phải yêu thương bản thân mình, và khi nêu như người khác không may gặp khó khăn, hoạn nạn thì ta nên giúp đỡ họ như thường yêu chính bản thân mình.Ta cũng nên hiểu rằng yêu thương người khác như yêu thương chính bán thân mình là một việc làm tốt đáng đê cho mọi người thực hiện noi theo. Câu tục ngữ "Thương người như thể thương thân" là một bài học sâu sắc vé đạo lý làm người. Yêu thương người khác như yêu thuơng chính bản thân mình mãi mãi nhắc nhở ta về lòng nhân ái, về tình người mà mỗi người chúng ta cần phái thực hiện tốt.
Theo dõi: Bạn hiểu thế nào là “ăn ong”?
- Theo tôi hiểu: "Ăn ong" là đi thu mật ong.
Đọc đoạn văn và thực hiện yêu cầu bên dưới
Đọc đoạn văn và thực hiện yêu cầu bên dưới
“Choắt không dậy được nữa, nằm thoi thóp. Thấy thế, tôi hoảng hốt quỳ xuống, nâng đầu Choắt lên mà than rằng:
- Nào tôi đâu biết cơ sự lại ra nông nỗi này! Tôi hối lắm. Tôi hối hận lắm! Anh mà chết là chỉ tại cái tội ngông cuồng dại dột của tôi. Tôi biết làm thế nào bây giờ? Tôi không ngờ Dế Choắt nói với tôi một câu như thế này: - Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng trước khi nhắm mắt, tôi khuyên anh: ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy.
Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình.” (Ngữ văn 6 - tập 1, trang 18, NXB GD 2021) Câu 1. Đoạn văn trích trong văn bản nào? Xác định ngôi kể của văn bản đó.
Câu 2. Cho biết phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên.
Câu 3. Tìm các từ láy và xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên. Trình bày tác dụng của biện pháp tu từ đó.
Câu 4. Dế Choắt khuyên Dế Mèn điều gì? Qua đó, em thấy Dế Choắt là người như thế nào?
TL:
Choắt không dậy được nữa, nằm thoi thóp. Thấy thế, tôi hoảng hốt quỳ xuống, nâng đầu Choắt lên mà than rằng:
– Nào tôi đâu biết cơ sự lại ra nông nỗi này! Tôi hối lắm. Tôi hối hận lắm! Anh mà chết là chỉ tại cái tội ngông cuồng dại dột của tôi. Tôi biết làm thế nào bây giờ?
Tôi không ngờ Dế Choắt nói với tôi một câu như thế này:
– Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng trước khi nhắm mắt, tôi khuyên anh: ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy.
Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình.
Câu 1: Tìm các từ láy và xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên. Trình bày tác dụng của biện pháp tu từ đó.
=> Các từ láy trong đoạn văn trên :
+ thoi thóp
+ hoảng hốt
+ nông nỗi
+ hối hận
+ dại dột
+ hung hăng
+ bậy bạ
+ ăn năn
=> Đoạn văn trên đã sử dụng BPTT : Nhân hóa ( những ĐT , các từ láy trong đoạn văn )
=> Kiểu nhân hóa : Dùng những từ vốn chỉ hoạt động , tính chất của người để chỉ hoạt động , tính chất của vật
=> Tác dụng của BPTT ” Nhân hóa ” :
+ Tô Hoài đã miêu tả nhân vật trong truyện một cách vô cùng chân thực và sinh động , tiêu biểu là ” Dế Mèn ” và ” Dế Choắt “. Những con vật ấy , dưới ngòi bút của ông lại hiện lên với những hành động , cảm xúc , lời nói như một con người. Đã có con vật nào biết than thở , biết khuyên nhủ đối phương trong thực tế chưa ? Bằng BPTT ” Nhân hóa ” những con vật được nhắc đến mới có những hành động , những cảm xúc , những lời nói ấy.
+ Những câu văn trong truyện rất giàu cảm xúc , sinh động và hấp dẫn . BPTT ” Nhân hóa ” đã giúp cho câu chuyện trở nên hay , giàu cảm xúc như vậy .
+ Câu chuyện cũng cho ta một bài học vô cùng quý giá , thông qua hai nhân vật ” Dế Mèn ” và ” Dế Choắt ” , tác giả muốn gửi tới chúng ta một bài học đó là : ” Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy. ” Chỉ vì sự kiêu căng , sốc nổi của tuổi trẻ ( Dế Mèn ) đã gây ra cái chết oan không đáng có cho Dế Choắt. Cái chết đó đã khiến Dế Mèn cảm thấy ăn năn , hối hận vô cùng và biết tự rút ra cho mình ” Bài học đường đời đầu tiên . Càng đọc , ta càng thấm đẫm được tính nhân văn vô cùng sâu sắc của truyện.
Câu 2: Dế Choắt khuyên Dế Mèn điều gì? Qua đó, em thấy Dế Choắt là người như thế nào?
=> Lời khuyên Dế Choắt dành cho Dế Mèn : ” Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy. “
=> Qua lời khuyên đó , em thấy Dế Choắt là người :
+ Một chú dế tuy yếu ớt , nhỏ bé nhưng lại vô cùng tốt bụng , có tấm lòng bao dung , rộng lượng , biết tha thứ cho người khác. Mặc dù chính Dế Mèn là người đã gây ra cái chết cho Dế Choắt nhưng không vì điều đó mà Dế Choắt cảm thấy ghét hay đem lòng hận thù cho Dế Mèn . Ngược lại , Dế Choắt còn dành cho người bạn của mình một lời khuyên chân thành, giúp cho Dế Mèn tỉnh ngộ , hiểu ra được điều sai của bản thân trong cả lời nói, thái độ lẫn hành động , từ đó , giúp Dế Mèn thay đổi bản thân để trở thành một con người tốt hơn.
^HT^
Câu 1 : Đoạn văn trên được trích trên văn bản Bài học đường đời đầu tiên . Câu chuyện kể theo ngôi thứ nhất do nguowif là nhân vật chình kể chuyện
Câu 2 ; Phương thức biểu đật là tự sự và miêu tả
Câu 3 : Hủn hoẳn , lạnh phạch , giòn giã , rung rinh . Biện pháp tu từ : Nhân hoá , so sánh , điệp ngữ giúp miêu tả Dế Choắt và tính cách kiêu ngạo của Dế Mèn
Câu 4 : Đừng trêu dại mà đổi lỗi . Dế Choắt là nguwoif yếu ớt , nhưng lại có lòng hi sinh vì một người bạn đáng trách đổi lỗi
Mình ko cop mangj
ngay hom nay toi thi rui nay
trong bài thương nhớ bầy ong,tác giả đã giải thích ong "trại như thế nào
giúp mình nha mình đang cần gấp
cảm ơn nhiều
Em tham khảo:
“Ong trại” có nghĩa là một phần đàn ong rời bỏ tổ nhà, mang theo một ong chúa – con duy nhất trong đàn ong có khả năng sinh sản.