Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
datcoder
30 tháng 10 2023 lúc 12:57

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 1 2023 lúc 14:03
Ống nghiệmchất tanhiện tượng quan sát đượcgiải thích
1Muối ănDung dịch đồng nhấtMuối ăn tan trong nước
2đườngDung dịch đồng nhấtĐường tan trong nước
3bột mìDung dịch không đồng nhấtBột mì không tan trong nước
4cátDung dịch không đồng nhấtCát không tan trong nước
5thuốc tímDung dịch đồng nhấtThuốc tím tan trong nước
6iodineDung dịch không đồng nhấtIodine không tan trong nước

 

Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
19 tháng 2 2017 lúc 15:11

Bảng 14.1

Trình tự đọc Nội dung cần tìm hiểu Bản vẽ lắp của bộ ròng rọc(h14.1)
1.Khung tên

-Tên gọi sản phẩm

-Tỉ lệ bản vẽ

-Bộ ròng rọc

1:2

2.Bảng kê Tên gọi chi tiết và số lượng chi tiết

-Bánh ròng rọc (1)

-Trục (1)

-Moc treo (1)

-Gía (1)

3.Hình biểu diễn Tên gọi hình chiếu, hình cắt (1)

-Hình chiếu cạnh

-Hình chiếu đứng có cắt cục bộ

4.Kích thước

-Kích thước chung

-Kích thước chi tiết

-Chiều cao 100

-Chiều rộng 40

-Chiều dài 75

Bánh ròng rọc có đường kính rãnh ᶲ60

5.Phân tích chi tiết -Vị trí của các chi tiết -Tô màu cho các chi tiết (h14.1)
6.Tổng hợp

-Trình tự tháo, lắp

-Công dụng của sản phẩm

-Tháo cụm chi tiết 2-1 sau đó tháo cụm 3-4 và tháo từng chi tiết ra

-Lắp cụm 3-4 sau đó lắp cụm 1-2

-Nâng vật lên cao dễ dàng hơn

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

- Đường ở cốc nước số 1 tan chậm nhất. Đường ở cốc nước số 5 tan nhanh nhất

- Giải thích:

+ Đường ở cốc nước số 1 tan chậm nhất vì cốc số 1 là cốc nước lạnh, viên đường to và không được khuấy đều. trong nước lạnh các phân tử nước chuyển động chậm, đồng thời các phân tử đường to và không được khuấy đều nên các phân tử đường khó khăn xen vào giữa các phân tử nước nhanh chóng. Vậy nên mất thời gian lâu nhất

+ Đường ở cốc nước số 5 tan nhanh nhất vì ở cốc nước số 5 là cốc nước nóng, các viên đường đã được nghiền nhỏ và được khuấy đều. Vậy nên chuyển động giữa các phân tử nước và đường sẽ nhanh chóng xen vào nhau tạo ra hỗn hợp đồng nhất chỉ trong một thời gian ngắn

Minh Lệ
Xem chi tiết

Phương pháp nhân giống

Áp dụng với các cây

Ưu điểm

Giâm cành

Thường áp dụng để nhân giống đối với một số cây như sắn, mía, các cây hoa (hoa hồng, hoa cúc,…) và cây ăn quả (dâu tằm, chanh,…).

Tạo cây con dễ dàng, nhanh chóng, không tốn chi phí.

Chiết cành

Thường áp dụng để nhân giống các loài cây ăn quả lâu năm như hồng xiêm, cam,…

Duy trì các dặc tính tốt của cây, rút ngắn thời gian sinh trưởng, sớm thu hoạch.

Ghép cây

Thường áp dụng để ghép các cây khác nhau nhưng cùng loài như mít với mít, bơ với bơ,… hoặc đối với các cây cùng giống như cam với bưởi, chanh với bưởi, hoa quỳnh với thanh long,…

Giúp phối hợp các đặc tính tốt của các cây khác nhau theo mong muốn của con người.

Nuôi cấy tế bào, mô

Thường áp dụng đối với những cây khó nhân giống bằng phương pháp thông thường như hoa phong lan, sâm ngọc linh, trầm hương,…

Giúp tạo ra số lượng lớn các cây con đồng đều, sạch bệnh, giữ được các đặc tính tốt của cây mẹ và hiệu quả kinh tế cao.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 2 2023 lúc 10:07

loading...

Minh Lệ
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
11 tháng 9 2023 lúc 10:23

1. Lực càng lớn, momen lực càng lớn lực, tác dụng làm quay càng lớn.

2. Giá của lực càng cách xa trục quay, momen lực càng lớn tác dụng làm quay càng lớn.

Minh Lệ
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
8 tháng 11 2023 lúc 22:25

Đa lượng

- Hàm lượng: 99,4 %
- Vai trò: tham gia cấu tạo nên các đại phân tử hữu cơ như prôtêin, lipit, axit nuclêic…; là chất hóa học chính cấu tạo nên tế bào.

- Đại diện: C, H, O, N, S, K...

Vi lượng 

- Hàm lượng: 0,4 % 

- Vai trò: tham gia vào các quá trình sống cơ bản của tế bào như tham gia cấu tạo nên các enzim, vitamin.

- Đại diện:  Fe, Cu, Mo, Bo, I…

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Van Toan
27 tháng 1 2023 lúc 18:54