Những câu hỏi liên quan
Alayna
Xem chi tiết
Gia Hân Ngô
14 tháng 12 2017 lúc 19:52

Khối lượng thanh sắt sẽ tăng vì sắt td với oxi

Bình luận (0)
Linn
14 tháng 12 2017 lúc 20:09

Vì khối lượng của sắt cộng với khối lượng lớp gỉ nên khối lượng thanh sắt tăng.

Phương pháp là dùng dầu,dùng sơn bôi lên thanh sắt

Bình luận (0)
Trương Thị Ánh Tuyết
13 tháng 11 2019 lúc 21:48

Vì khi để sắt ở ngoài lâu thì nhiệt độ bên ngoài lâu sắt sẽ bị gỉ thì khối luộng của sắt cộng với khối lượng ôxi mà sắt tác dụng nữa nên khối lượng của sắt tăng lên

3Fe + 2O2 -> Fe3O4

Theo định luật bảo toàn khối lượng

=> mFe3O4 = mFe + mO2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Thiên Hải Âu
Xem chi tiết
hoàng thị thanh hoa
15 tháng 1 2022 lúc 9:28

A

Bình luận (0)
Rin Huỳnh
15 tháng 1 2022 lúc 9:28

A

Bình luận (0)
Night___
15 tháng 1 2022 lúc 9:29

Câu 3. Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào mô tả tính chất hóa học của chất ?
A. Để lâu ngoài không khí, lớp ngoài của đinh sắt biến thành gỉ sắt màu nâu, giòn và xốp.
B. Tuyết tan
C. Kem chảy lỏng khi để ngoài trời
D. Mỡ đóng ván khi trời lạnh

Bình luận (0)
Vũ Hương Giang
Xem chi tiết
❖ Khang/GD❄ 『ʈєɑɱ❖Hoàng...
24 tháng 12 2021 lúc 14:13

Nước sôi

Bình luận (0)
ĐINH THỊ HOÀNG ANH
24 tháng 12 2021 lúc 14:13

D

Bình luận (0)
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
24 tháng 12 2021 lúc 14:13

B.Nc sôi

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 9 2017 lúc 10:24

Đáp án C

Hầu hết các loài lúa mỳ cũ đều có gen mẫn cảm với bệnh gỉ sắt trên lá, trong khi loài lúa mỳ hoang dại chứa gen kháng bệnh gỉ sắt. Hai loài này lai được với nhau, trong số rất nhiều các cây lai mọc lên từ hạt lai có một số cá thể có thể sinh sản được. Tạo ra giống lúa mỳ trồng có gen kháng bệnh gỉ sắt từ giống lúa mỳ hoang nhưng lại chứa đầy đủ các đặc điểm của lúa mỳ cũ trừ hiện tượng mẫn cảm với bệnh gỉ sắt bằng cách: Tách đoạn ADN chứa gen chống bệnh gỉ sắt ở loài hoang dại, dùng thể truyền phù hợp đưa vào tế bào soma của loài lúa mỳ cũ rồi tiến hành nuôi cấy mô tế bào tạo cây lúa mỳ hoàn chỉnh. 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 2 2017 lúc 2:23

Đáp án C

Hầu hết các loài lúa mỳ cũ đều có gen mẫn cảm với bệnh gỉ sắt trên lá, trong khi loài lúa mỳ hoang dại chứa gen kháng bệnh gỉ sắt. Hai loài này lai được với nhau, trong số rất nhiều các cây lai mọc lên từ hạt lai có một số cá thể có thể sinh sản được. Tạo ra giống lúa mỳ trồng có gen kháng bệnh gỉ sắt từ giống lúa mỳ hoang nhưng lại chứa đầy đủ các đặc điểm của lúa mỳ cũ trừ hiện tượng mẫn cảm với bệnh gỉ sắt bằng cách: Tách đoạn ADN chứa gen chống bệnh gỉ sắt ở loài hoang dại, dùng thể truyền phù hợp đưa vào tế bào soma của loài lúa mỳ cũ rồi tiến hành nuôi cấy mô tế bào tạo cây lúa mỳ hoàn chỉnh. 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 9 2019 lúc 5:03

Đáp án C

Hầu hết các loài lúa mỳ cũ đều có gen mẫn cảm với bệnh gỉ sắt trên lá, trong khi loài lúa mỳ hoang dại chứa gen kháng bệnh gỉ sắt. Hai loài này lai được với nhau, trong số rất nhiều các cây lai mọc lên từ hạt lai có một số cá thể có thể sinh sản được. Tạo ra giống lúa mỳ trồng có gen kháng bệnh gỉ sắt từ giống lúa mỳ hoang nhưng lại chứa đầy đủ các đặc điểm của lúa mỳ cũ trừ hiện tượng mẫn cảm với bệnh gỉ sắt bằng cách: Tách đoạn ADN chứa gen chống bệnh gỉ sắt ở loài hoang dại, dùng thể truyền phù hợp đưa vào tế bào soma của loài lúa mỳ cũ rồi tiến hành nuôi cấy mô tế bào tạo cây lúa mỳ hoàn chỉnh

Bình luận (0)
Phild Cayd
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Khánh Chi
15 tháng 8 2021 lúc 21:59

Tham khảo ạ !!

Đó là hiện tượng "ăn mòn kim loại". Đây là hiện tượng hóa học : Sắt để lâu trong không khí (ngoài trời) khi tiếp xúc với khi Oxi sẽ tạo ra phản ứng oxi hóa. Khi đó sẽ xuất hiện lớp oxit sắt trên bề mặt cánh cửa gọi là vết gỉ.

* Nguồn : Hoc 24 *

Bình luận (0)
Nguyen Vy
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
16 tháng 10 2017 lúc 19:37

Ta có:

56x+16y=160

x chỉ nhận giá trị 1,2,3 theo như ta thấy x=2 thì y=3(thỏa mãn)

Vậy CTHH của HC là Fe2O3

Bình luận (0)
phúc
Xem chi tiết
Tui ko có tên
27 tháng 12 2021 lúc 15:33

Vì khối lượng của sắt cộng với khối lượng lớp gỉ nên khối lượng thanh sắt tăng.

Phương pháp là dùng dầu,dùng sơn bôi lên thanh sắt

Bình luận (1)