Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

Thí nghiệm 2: 

Chất rắn tạo ra hỗn hợp đồng nhất: muối ăn, đường, thuốc tím

Chất rắn tạo ra hỗn hợp không đồng nhất: bột mì, cát, iodine.

Dora Doraemon
Xem chi tiết
Nhan Mạc Oa
7 tháng 10 2016 lúc 21:36

1    Giấy cháy thành than    Có sự tạo thành chất mới. Dấu hiệu: Giấy chuyển từ màu trắng sang màu đen

2    

Mẩu nến tan ra thành lỏng rồi thành hơi

Ko tạo thành chất mới

3    Xuất hiện 1 chất rắn màu trắng    Có sự tạo thành chất mới. Dấu hiệu: Xuất hiện 1 chất ko tan có màu trắng

4    -Ống 1: Thuốc tím tan ra
-Ống 2: Có chất rắn màu đen ko tan trong nước    -Ống 1: Ko tạo thành chất mới
-Ống 2: Có tạo thành chất mới. Dấu hiệu: Xuất hiện sự thay đổi màu sắc tím sang đen, chất sau khi đun ko tan trong nước

 

Dat_Nguyen
15 tháng 9 2016 lúc 14:28

đề ghi thiếu nhiều nha

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 1 2017 lúc 12:42

Chọn đáp án B.

Phân tích tính chất hóa học của toluen (C6H5CH3) va xem xét các phát biểu:

Q A sai vì benzen không phản ứng được với dung dịch thuốc tím (KMnO4) nên ống (2) vẫn có màu tím.

þ B đúng vì benzene là dung môi hữu cơ có thể hòa tan được brom, iot, lưu huỳnh, cao su, chất béo,…

Q C sai vì benzen không phản ứng được với dung dịch Br2 ở điều kiện thường.

Q D sai vì như đã phân tích ở phát biểu A, benzen không phản ứng được với dung dịch (KMnO4).

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 8 2017 lúc 6:06

Chọn đáp án B. r

Phân tích tính chất hóa học của toluen (C6H5CH3) va xem xét các phát biểu:

Q A sai vì benzen không phản ứng được với dung dịch thuốc tím (KMnO4) nên ống (2) vẫn có màu tím.

þ B đúng vì benzene là dung môi hữu cơ có thể hòa tan được brom, iot, lưu huỳnh, cao su, chất béo,…

Q C sai vì benzen không phản ứng được với dung dịch Br2 ở điều kiện thường.

Q D sai vì như đã phân tích ở phát biểu A, benzen không phản ứng được với dung dịch (KMnO4).

Rosabella Phạm
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
30 tháng 9 2016 lúc 12:46

Các thí nghiệm 3 ;  4 có chất mới đc tạo thành

Dấu hiệu:   +) TN3: Sau pứ sẽ xuất hiện kết tủa trắng

                    +) TN4:  Ống nghiệm 1 : không có chất mới đc hình thành 

                                  Ống nghiệm 2 : có khí O2 đc hình thành

Các PTHH :  AgNO3 + NaCl ==> AgCl + NaNO3

                       2KMnO4 ===> K2MnO4 + MnO2 + O2

Nhan Mạc Oa
7 tháng 10 2016 lúc 21:31

1

Giấy cháy thành than

Có sự tạo thành chất mới. Dấu hiệu: Giấy chuyển từ màu trắng sang màu đen

2    

Mẩu nến tan ra thành lỏng rồi thành hơi

Ko tạo thành chất mới

 

3

Xuất hiện 1 chất rắn màu trắng

Có sự tạo thành chất mới. Dấu hiệu: Xuất hiện 1 chất ko tan có màu trắng

Ống 1: Thuốc tím tan ra
-Ống 2: Có chất rắn màu đen ko tan trong nước    -Ống 1: Ko tạo thành chất mới
-Ống 2: Có tạo thành chất mới. Dấu hiệu: Xuất hiện sự thay đổi màu sắc tím sang đen, chất sau khi đun ko tan trong nước

 

 

Nhan Mạc Oa
7 tháng 10 2016 lúc 21:33

Mình gửi lại :

1    Giấy cháy thành than    Có sự tạo thành chất mới. Dấu hiệu: Giấy chuyển từ màu trắng sang màu đen

2        Mẩu nến tan ra thành lỏng rồi thành hơi    Ko tạo thành chất mới

3    Xuất hiện 1 chất rắn màu trắng    Có sự tạo thành chất mới. Dấu hiệu: Xuất hiện 1 chất ko tan có màu trắng

4

-Ống 1: Thuốc tím tan ra

-Ống 2: Có chất rắn màu đen ko tan trong nước

-Ống 1: Ko tạo thành chất mới

-Ống 2: Có tạo thành chất mới. Dấu hiệu: Xuất hiện sự thay đổi màu sắc tím sang đen, chất sau khi đun ko tan trong nước

Nguyễn Trúc Mai
Xem chi tiết
Dương Nguyễn
13 tháng 8 2016 lúc 11:54

1/ Hình dạng băng kép sẽ cog lại về một phía nào đó mà có sự dãn nở vì nhiệt nhìu hơn phía còn lại (chẳng hạn như băng kép có thanh đồng và thép, khi ấy băng kép sẽ cog lại về phía đồng vì đồng dãn nở vì nhiệt nhiều hơn thép). Còn cột chất lỏng cx nở ra khi nóng lên, vì vậy cột chất lỏng sẽ tăng lên trog ống thủy tinh.

2/ Cái này thì nhóm bn tự làm nha.

Nhận xét: các chất rắn, chất lỏng đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi. Các chất rắn, chất lỏng khác nhau thì sự co dãn vì nhiệt cx khác nhau. Chất lỏng dãn nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

Đoàn Thị Linh Chi
23 tháng 2 2016 lúc 19:38

cái này chắc bn phải lên mạng xem video thui

bucminh

Trần Ngọc Mai Anh
23 tháng 2 2016 lúc 20:01

chỉ cần lên có cần mik chép cho ko

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 3 2018 lúc 8:21

Khi K đóng thì đèn sáng

→ Chứng tỏ có dòng điện chạy qua mạch (nghĩa là có dòng điện chạy qua dung dịch muối đồng) dung dịch 1 muối đồng sunphat là chất dẫn điện.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
4 tháng 8 2023 lúc 13:27

Tham khảo:
- Hiện tượng: Dung dịch sau phản ứng phân thành 2 lớp, có mùi thơm nhẹ.
- Phương trình:
loading...
- Dấu hiệu nhận biết có sản phẩm mới được tạo thành: Dung dịch bị phân lớp, xuất hiện mùi. Vì ester sinh ra ít tan trong nước, nhẹ hơn nước, nổi lên trên và có mùi thơm đặc trưng.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 8 2018 lúc 7:45

Chọn đáp án D

Chất rắn X là đất đèn, phản ứng xảy ra là phản ứng điều chế C2H2:

• CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 + C2H2↑ (khí Y)

Sau đó: C2H2 + 2Br2 → C2H2Br4 || dung dịch Br2 bị mất màu.

Theo đó, chọn đáp án D