Quan sát Hình 1.2, phân loại động vật có đặc điểm giống nhau rồi xếp chúng vào từng nhóm.
Từng nhóm quan sát các vật mẫu của mình.
Căn cứ vào những đặc điểm giống nhau,hãy phân chia chúng thành các nhóm riêng.
Cho biết chức năng của từng nhóm rễ biến dạng đó.
STT | Tên rễ biến dạng | Tên cây | Đặc điểm của rễ biến dạng | Chức năng đối với cây |
1 | Rễ củ | Cải củ, cà rốt, sắn | Rễ phình to | Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa, tạo quả |
2 | Rễ móc | Trầu không, hồ tiêu, vạn niên thanh | Rễ phụ mọc từ thân và cành trên mặt đất, móc vào trụ bám | Giúp cây leo lên |
3 | Rễ thở | Bụt mọc, mắm, bần | - Sống trong điều kiện thiếu không khí. - Rễ mọc ngược lên trên mặt đất | Lấy o- xi cung cấp cho các phần rễ dưới đất |
4 | Giác mút | Tơ hồng, tầm gửi | Rễ biến đổi thành giác mút đâm vào thân hoặc cành của cây khác | Lấy thức ăn từ cây chủ |
Chúc bạn học tốt
Hãy quan sát hình 64 và tìm nguồn gốc của từng loại thức ăn rồi xếp chúng vào một trong ba loại sau: nguồn gốc thực vật, động vật hay chất khoáng?
- Ta sẽ phân loại được như sau:
+ Nguồn gốc từ thực vật: cơm, gạo, bột sắn, khơ dầu đậu tương.
+ Nguồn gốc động vật: bột cá.
+ Nguồn gốc từ chất khống: premic khống, premic vitamin.
1)_Quan sát các loại củ,tìm những đặc điểm chứng tỏ chúng là thân.
_ Kiểm tra cẩn thận các loại củ và phân loại chúng thành các nhóm dựa trên vị trí của nó so với mặt đất,hình dạng của củ.
_ Quan sát củ dong ta,củ rừng.Tìm những đặc điểm giống nhau giữa chúng.
_ Quan sát kĩ củ su hào,củ khoai tây.Ghi lại những điểm giống nhau và khác nhau giữa chúng.
_ Kiểm tra lại bằng cách xem và đối chiếu với H.18.1.
1.Chúng đều có chồi ngọn, chồi nách, lá
3.+Dều có chồi ngọn, chồi nách, lá -> Là thân
+ Phình to chứa chất dự trữ
- Quan sát vỏ của các loại quả khô khi chín, tìm xem chúng có đặc điểm khác nhau nào mà dựa vào đó người ta phân biệt thành hai nhóm quả khô? Hãy gọi tên hai nhóm quả khô đó ?
- Trong H.32.1 có những quả nào được xếp vào mỗi nhóm quả khô đó?
- Hãy kể thêm tên một số quả khô khác và xếp vào hai nhóm?
- Khi chín vỏ của các quả khô có thể nứt hoặc không nứt nên chia chúng thành 2 loại
+ Quả khô nẻ: khi chín vỏ khô lại và nứt ra : cải, đậu Hà Lan, quả bông
+ Quả khô không nẻ: Khi chín vỏ khô và không nẻ: Quả thìa là, quả chò
- Một số loại quả khô khác:
+ Quả khô nẻ: đậu đen, đậu xanh…
+ Quả khô không nẻ: quả me
Quan sát hình 2.1, thảo luận nhóm và đánh dấu (√) vào các ô thích hợp ở bảng 1.
- Thảo luận và trả lời câu hỏi:
+ Động vật giống thực vật ở các đặc điểm nào?
+ Động vật khác thực vật ở các đặc điểm nào?
Bảng 1. So sánh động vật với thực vật
- Động vật giống thực vật ở các đặc điểm là:
+ Đều có cấu tạo tế bào
+ Có sự lớn lên và sinh sản
- Động vật khác thực vật ở các đặc điểm là:
Động vật | Thực vật |
---|---|
Không có thành xenlulozo ở tế bào | Thành xenlulozo ở tế bào |
Dị dưỡng | Tự dưỡng |
Có khả năng di chuyển | Hầu hết không có khả năng di chuyển |
Có hệ thần kinh và giác quan | Không có hệ thần kinh và giác quan |
Quan sát hình thái của thực vật,nhận xét đặc điểm thích nghi của thực vật với môi trường.Nhận xét và xếp chúng vào thành từng nhóm.
Giups mik nha!!!!!Cảm ơn các bạn rất nhiều
Vậy em phải đưa tên các loài thực vật chứ
Học sinh thực hành từng nhóm nhỏ theo quy trình trên. Ghi vào vở bài tập kết quả quan sát và đo kích thước của gà theo mẫu bảng sau:
Giống vật nuôi | Đặc điểm quan sát | Kết quả đo (cm) | Ghi chú | |
Rộng háng | Rộng xương lưỡi hái – xương háng | |||
Giống vật nuôi | Đặc điểm quan sát | Kết quả đo (cm) | Ghi chú | |
Rộng háng | Rộng xương lưỡi hái – xương háng | |||
Gà Ri | Da vàng | 8cm | 8.5cm | Gà đẻ trứng nhỏ |
Gà Ri | Da vàng | 11cm | 12cm | Gà đẻ trứng to |
Gà Lơ go | Toàn thân lông trắng | 7 cm | 8 cm | Gà đẻ trứng nhỏ |
- Trưng bày tranh, ảnh về các động vật.
Chuẩn bị: Tranh ảnh về các con vật, giấy, keo dán, bút.
Thực hiện: Phân loại các động vật dựa vào đặc điểm cơ quan di chuyển của chúng.
- Chia sẻ với bạn về sản phẩm của nhóm em.
Các em tự chuẩn bị tranh ảnh và nội dung nha!
Việc phân loại thế giới sống cũng giống như chúng ta sắp xếp các loại sách vào giá sách. Theo em, chúng ta nên dựa vào tiêu chí nào để phân loại sinh vật vào các nhóm phân loại?
Để phân loại sinh vật chúng ta nên dựa vào đặc điểm của sinh vật. Các đặc điểm đó có thể là:
- Đặc điểm tế bào (có màng nhân hay không có màng nhân, có thành tế bào hay không có thành tế bào,…).
- Mức độ tổ chức cơ thể (đơn bào hay đa bào, có phân hóa hệ cơ quan hay không,…).
- Môi trường sống (trên cạn, dưới nước, trong đất hay trên cơ thể sinh vật).
- Kiểu dinh dưỡng (tự dưỡng hay dị dưỡng,…).