Tại sao lại dùng từ phả chứ kh gùng từ khác trong bài Sang Thu
* Có thể thay từ “phả” trong câu thơ “Phả vào trong gió se” bằng từ “pha”, “tan”, “lan” được không? Vì sao? (Bài thơ "Sang thu" - Hữu Thỉnh).
* Lưu ý: Phải giải nghĩa "pha", "tan", "lan", "phả" là gì.
Với từ “phả” tác giả sẽ đặc tả hương thơm đậm như sánh lại, quện lại, lùa vào trong gió, làm cho nó trở nên thơm tho lạ thường, diễn đạt được sự việc : hương ổi đã truyền cho ta hơi ấm của tình cảm, hơi thở của cuộc sống.
còn từ "pha","tan","lan" là hòa quyện lại , nó sẽ không diễn đạt được điều mà tác giả muốn tả , muốn truyền đạt đến người đọc.
có thể thay từ "phả" bằng từ "thổi" trong câu thơ " /phả vào trong gió se/ của bài sang thu được không ? vì sao?
Không được, vì:
“Phả” là một động tác mạnh gợi một cái gì đó đột ngột.Nó diễn tả được tốc độ của gió, vừa góp phần thể hiện sự bất chợt trong cảm nhận.
Trong bài thơ “Sang thu”, tại sao tác giả lại sử dụng tình thái từ “Hình như”?
● Tình thái từ “hình như” đã bộc lộ rõ tâm trạng ngỡ ngàng, cảm xúc bâng khuâng trước những phát hiện thú vị báo thu về: "Hình như thu đã về"
● "Hình như": một chút nghi hoặc, một chút bâng khuâng không thật rõ ràng.
● Đúng là một trạng thái cảm xúc của thời điểm chuyển giao. Thu đến nhẹ nhàng quá, mơ hồ quá. Câu hỏi như là một lời thông báo nhẹ nhàng rằng thu đã đến với tất cả chúng ta.
Tại sao tá giả lại dùng đại từ ta chứ ko phải đại từ tôi trong câu thớ"đủ cho ta giật mình"
vì thể hiện sự gần gũi, thân mật, câu thơ có sự sáng tạo
- Tác giả xưng hô là "ta" chứ không phải "tôi" bởi vì:
+ Thể hiện sự gần gũi, thân mật
+ Câu thơ có sự sáng tạo
+ Bày tỏ điều tâm niệm tha thiết, khao khát được sống cống hiến cho đời. Chữ “ta” để thể hiện khát khao không chỉ của riêng tác giả mà còn của nhiều người, nhiều cái “tôi” lí tưởng khác
tại sao tác giả lại dùng từ rình mà ko dùng từ khác
vì muốn nhân hóa giống như trò chơi rình bắt
Trong đoạn thơ sau, nếu thay từ “phả” bằng từ “toả” hay “quyện” thì nội dung câu thơ thay đổi như thế nào? Vì sao?
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về.
(Hữu Thỉnh, Sang thu)
Không thể thay thế từ "phả" bằng từ "tỏa" hay "quyện" vì:
- Từ "tỏa" gợi sự lan truyền trong không gian.
- Từ "quyện" là gợi sự hòa quyện, trộn lẫn vào không gian thành một khối không thể tách rời.
- Từ "phả" là động từ gợi được sự lan tỏa thành luồng của làn hơi, vừa gợi cảm giác bắt đầu nhận ra nhưng cũng rõ rệt để có thể cảm nhận. Từ "phả" cũng thể hiện được cách dùng từ tinh tế, tâm hồn nhạy cảm với thiên nhiên của tác giả hơn.
Trong bài ngắm trăng, giải thích tại sao tác giả dùng từ ngắm mà ko dùng các từ đồng nghĩa khác trong trường hợp này? Các bn trả lời nhanh giúp mk với nhé. Thanks
Bởi vì đây là từ thể hiện nghệ thuật đối xứng nhấn mạnh hình ảnh giữa trăng và con người. Và từ ngắm cho thấy được là ngắm trăng là một tư thế tuyệt đẹp, hướng tới cái đẹp của cuộc đời
Trong văn bản nhớ rừng tại sao tác giả lại dùng từ gậm chứ không phải là ngậm
- Từ "Gậm" và "khối" trong câu thơ "Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt" [chứ không phải "ngậm"] thể hiện sự căm hờn của con hổ bị giam cầm.
Khối- "một khối căm hờn"- sự căm hờn của chúa sơn lâm quá lớn, chất thành khối qua tháng năm, nó lớn đến mức con hổ có thể "gậm" được. Danh từ "khối" và động từ "gậm" đã gây nên ấn tượng mạnh, thể hiện được độ lớn của sự việc bằng một danh từ & động từ thường chỉ với đồ vật.
Trong văn bản Cô Tô,tại sao câu'Và ngồi đó rình mặt trời lên'.Tại sao tác giả không dùng từ khác mà lại chọn từ 'rình'
Trả lời :
Tham khảo link hok truyền hình nhé :
https://www.youtube.com/watch?v=1t7puTmVV8U&list=PLQeh9OeQXJE_pJrAsA-to0ZrERqg5-99O&index=1
- Hok tốt !
Vì từ rình phù hợp với câu hơn nhé
CHÚC CẬU HỌC TỐT NHÉ.
Vì từ rình trong câu có nghĩa là chủ động chờ đợi cái khoảnh khắc mặt trời lên bất thình lình.
#Họctốt