Những câu hỏi liên quan
Phạm Thùy Trinh
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Hoàng
3 tháng 12 2021 lúc 21:26

Nước là một chất lỏng trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định. Nước chảy từ cao xuống thấp, lan ra khắp mọi phía, thấm qua một số vật và hoà tan được một số chất. Và của không khí là Không khí trong suốt,không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định. - Không khí trong suốt,không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định. - Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra.                                       Mong bạn học tốt ^^ 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Vũ Hoàng
3 tháng 12 2021 lúc 21:33

Không  có chi đâu nha :>

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thùy Trinh
3 tháng 12 2021 lúc 21:29

CẢM ƠN  BẠN NHIỀU

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ª®©ª    Linh baby   ^~^
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
30 tháng 11 2021 lúc 19:54

Tính chất k khí là như nào??

Bình luận (12)
Nguyễn Hà Giang
30 tháng 11 2021 lúc 19:56

Tham khảo!

 NÊU TÍNH CHẤT KHÔNG KHÍ

Không khí có các tính chất: trong suốt, không màu, không mùi, không vị và không có hình dạng nhất định. Không khí có thể bị nén lại hoặc dãn ra.

2.NÊU 1 SỐ NGUYÊN NHÂN LÀM NƯỚC BỊ Ô NHIỄM

– Vứt chất thải, xả nước thải bừa bãi, vỡ ống nước, lũ lụt.

– Sử dụng phân hóa học, thuốc trừ sâu, nước thải của nhà máy không qua xử lí.

– Khói bụi khí thải xe cô.

– Các sự cố tràn dầu.

3. NÊU VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM ĐỐI VỚI CƠ THỂ

Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể: tạo ra những tế bào mới làm cho cơ thể lớn lên, thay thế những tế bào già bị huỷ hoại trong hoạt động sống của con người.

Bình luận (3)
Minh Hồng
30 tháng 11 2021 lúc 19:57

Tham khảo

1.

Không khí trong suốt,không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định. - Không khí trong suốt,không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định. - Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra.

2. 

Những nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước bạn cần biếtÔ nhiễm do các điều kiện của tự nhiên. ...Ô nhiễm nguồn nước do rác thải trong sinh hoạt. ...Ô nhiễm nguồn nước từ rác thải y tế ...Ô nhiễm nguồn nước do quá trình sản xuất nông nghiệp. ...- Ô nhiễm nguồn nước do quá trình đô thị hóa 

3, Chất đạm hay còn gọi là protein là chất căn bản cần cho sự sống của mọi tế bào. Đạm là thành phần quan trọng trong các mô cấu tạo, giúp bảo vệ cơ thể cũng như các tế bào mềm ở các  quan. ... Đạm cũng lưu hành trong máu dưới hình thức những kháng thể, hồng huyết cầu, kích thích tố và các loại diêu tố.

Bình luận (1)
xuân nguyên
Xem chi tiết
ERROR
9 tháng 5 2022 lúc 21:45

refer

https://zicxabooks.com/tinh-chat-vat-ly-hoa-hoc-cua-nuoc.html

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Minh
9 tháng 5 2022 lúc 21:57

tính chất vật lý 

- Là chất lỏng không màu (tuy nhiên lớp nước dày có màu xanh da trời), không mùi, không vị

- Có thể hòa tan được nhiều chất rắn ( muối ăn, đường,…), chất lỏng ( còn, axit), chất khí (HCl,…)
tính chất hóa học :

- Tác dụng với kim loại: nước có thể tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường như Ca, Ba, K,…

   \(pthh:Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\)

- Tác dụng với mốt sô oxit bazo như CaO, K2O,… tạo ra bazo tương ứng Ca(OH)2, KOH,…

- Dung dịch bazơ làm quỳ tím chuyển xanh

  \(pthh:Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

- Tác dụng với oxit axit như SO3, P2O5,… tạo thành axit tương ứng H2SO4, H3PO4,…

- Dung dịch axit làm quỳ tím chuyển đỏ

 \(SO_2+H_2O\rightarrow H_2SO_3\)

Bình luận (0)
Hải Nguyễn
Xem chi tiết
GV Nguyễn Trần Thành Đạt
25 tháng 12 2021 lúc 12:05

Em tách ra mỗi bài đăng 1 lượt nha!

Bình luận (0)
Trần Huyền Ngọc
Xem chi tiết
keditheoanhsang
22 tháng 10 2023 lúc 8:50

Nước và đường là hai chất phổ biến trong cuộc sống hàng ngày. Dưới đây là một số tính chất vật lý của chúng:

Tính chất vật lý của nước:

Nước có dạng chất lỏng ở điều kiện phổ biến trên Trái Đất. Nước có màu trong suốt và không có mùi đặc trưng. Nước có khối lượng riêng cao, tức là khối lượng của một đơn vị thể tích nước lớn hơn so với nhiều chất khác. Nước có nhiệt dung riêng cao, tức là nước cần nhiều năng lượng để làm thay đổi nhiệt độ so với nhiều chất khác. Nước có điểm sôi và điểm đông đặc trưng. Điểm sôi của nước là 100 độ Celsius và điểm đông là 0 độ Celsius.

Tính chất vật lý của đường:

Đường có dạng chất rắn ở điều kiện phổ biến. Đường có màu trắng hoặc vàng tùy thuộc vào loại đường. Đường có hương vị ngọt đặc trưng. Đường có khối lượng riêng cao, tương tự như nước. Đường có điểm nóng chảy và điểm sôi đặc trưng. Điểm nóng chảy của đường thường là khoảng 160-186 độ Celsius.

Đây chỉ là một số tính chất vật lý cơ bản của nước và đường. Còn rất nhiều tính chất khác mà chúng ta có thể khám phá về chúng.

Bình luận (0)
Tường Vy
Xem chi tiết
Phong Thần
12 tháng 5 2021 lúc 18:38

- Nhiệt độ: Nhiệt độ có ảnh hưởng đến tiêu hóa, hô hấp và sinh sản của tôm cá.

- Độ trong: Độ trong là tiêu chí đánh giá độ tốt, xấu của nước nuôi thủy sản, là biểu thị mức độ ánh sáng xuyên qua mặt nước.

- Màu nước: Nước có 3 màu màu nõn chuối hoặc vàng lục, màu tro đục, xanh đồng, màu đen, mùi thối.

- Sự chuyển động của nước: Có 3 hình thức chuyển động : sóng, đối lưu, dòng chảy.

Bình luận (0)
Choanggg
Xem chi tiết
ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
10 tháng 7 2021 lúc 14:43

+muối ăn:rắn ,màu vàng,không mùi, tan nhanh trong nước,không cháy, vị mặn,tác dụng với kim loại,axit,dung dịch muối

+nước cất:lỏng,không màu,không mùi,không vị,không tan trong nước,không cháy,không dẫn điện,tác dụng với kim loại,oxitbazơ,oxitaxit

+oxi:không màu,không mùi,ít tan trong nước,màu xanh nhạt,bị hòa lỏng ở to-183oC,oxi nặng hơi không khí vì khối lượng phân tử là 32.

oxi tác dụng với kim loại,phi kim loại,các hợp chất khác nhau

Bình luận (0)
pham phuong anh
Xem chi tiết
hnamyuh
5 tháng 5 2021 lúc 19:36

Tính chất hóa học:

* Oxi:

- Tác dụng với phi kim: PTHH : C + O2  → CO2

- Tác dụng với kim loại: PTHH : 3Fe + 2O 2 → Fe3O4

- Tác dụng với hợp chất: PTHH : C2H4 + 3O2  → 2CO2 + 2H2O

* Hiđrô:

- Tác dụng với oxi: PTHH : 2H2 + O2 → 2H2O

- Tác dụng với đồng (II) oxit: PTHH : CuO + H2  → Cu + H2O

* Nước:

- Tác dụng với một số kim loại: PTHH : 2Na + 2H2O → 2NaOH + H 2 ↑

- Tác dụng với oxit axit: PTHH : SO3 + H2O → H2SO4

- Tác dụng với oxit bazơ: PTHH : BaO + H2O → Ba(OH)2

Bình luận (0)
pham phuong anh
Xem chi tiết