Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đặng Viết Tâm
Xem chi tiết
Phan Văn Hiếu
31 tháng 7 2017 lúc 16:22

vận dụng sin; cos;tan;cot

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 12 2019 lúc 18:15

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

∠B = 90o - ∠C = 90o - 30o = 60o

c = b.tgC = 10.tg 30o ≈ 5,77 (cm)


Chau Pham
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
24 tháng 11 2021 lúc 7:47

\(\text{Pytago: }AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=4\left(cm\right)\\ \sin B=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{4}{5}\approx\sin53^0\\ \Rightarrow\widehat{B}\approx53^0\\ \Rightarrow\widehat{C}=90^0-\widehat{B}\approx37^0\)

๖ۣۜHả๖ۣۜI
24 tháng 11 2021 lúc 7:46

Vì tam giác ABC vg tại A

=> BC2=BA2+AC2

=> 25=9+AC2

=> AC2=25-9

=> AC2=16

=> AC=4

Ngọc Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
15 tháng 10 2021 lúc 15:07

Áp dụng PTG:

\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=5\left(cm\right)\)

....
15 tháng 10 2021 lúc 15:07

1,a,
ta có bc^2=ab^2+ac^2=4^2+3^2=25=>bc=5 cm
b,
xét tam giác abc và tam giác adc có:
ac:cạnh chung
^b=^d
ab=ad
=>tam giác abc=tam giác adc(cgc)
=>cd=cb
xét tam giác bae và tam giác dae có:
ae:cạnh chung
^bae=^dae
da=db
=>tam giác bae=tam giác dae(cgc)
=>be=de
xét tam giác bec và tam gíac dec có
be=de(cmt)
cd=cb(cmt)
ce chung
=>tam giác bec=tam giác dec(ccc)

Hạ Ann
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 8 2021 lúc 20:11

Bài 1: 

a) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AB^2=BH\cdot BC\)

\(\Leftrightarrow BH=\dfrac{9^2}{15}=\dfrac{81}{15}=5.4\left(cm\right)\)

Ta có: BH+CH=BC(H nằm giữa B và C)

nên CH=BC-BH=15-5,4=9,6(cm)

b) Ta có: BH+CH=BC(H nằm giữa B và C)

nên BC=1+3=4(cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC=1\cdot4=4\left(cm\right)\\AC^2=CH\cdot BC=3\cdot4=12\left(cm\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=2\left(cm\right)\\AC=2\sqrt{3}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 8 2023 lúc 19:32

3:

góc C=90-50=40 độ

Xét ΔABC vuông tại A có sin C=AB/BC

=>4/BC=sin40

=>\(BC\simeq6,22\left(cm\right)\)

\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}\simeq4,76\left(cm\right)\)

1:

góc C=90-60=30 độ

Xét ΔABC vuông tại A có

sin B=AC/BC

=>3/BC=sin60

=>\(BC=\dfrac{3}{sin60}=2\sqrt{3}\left(cm\right)\)

=>\(AB=\dfrac{2\sqrt{3}}{2}=\sqrt{3}\left(cm\right)\)

Thiên Sứ Ngốc
Xem chi tiết
Anni
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
6 tháng 3 2022 lúc 8:17

A

TV Cuber
6 tháng 3 2022 lúc 8:18

A,tại B

Vũ Quang Huy
6 tháng 3 2022 lúc 8:18

a

Nguyễn Mỹ Nhân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 1 2022 lúc 18:23

\(AC=\sqrt{3^2+5^2}=\sqrt{34}\left(cm\right)\)

Xét ΔABC vuông tại B có 

\(\sin\widehat{A}=\dfrac{BC}{AC}=\dfrac{5\sqrt{34}}{34}\)

nên \(\widehat{A}\simeq59^0\)

hay \(\widehat{C}=31^0\)