Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Thành Đạt
11 tháng 4 2022 lúc 22:02

hình như là đường dần tan trong nước

Bình luận (0)
ミ★ᗩᒪIᑕE Tᖇầᑎ★彡
12 tháng 4 2022 lúc 14:25

Vì các phân tử cấu tạo nên nước và đường luôn có khoảng cách và chuyển động. Chúng khuếch tán vào nhau, một lúc sau thì đường tan hết trong nước, nên ta vẫn thấy nước không tràn ra ngoài.

Bình luận (0)
Thao Thao
Xem chi tiết
minh nguyet
27 tháng 3 2021 lúc 20:50

Vì phân tử muối xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước.

 

 

Bình luận (0)
Phong Thần
27 tháng 3 2021 lúc 20:50

Vì phân tử muối xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước.

Bình luận (0)
Quang Nhân
27 tháng 3 2021 lúc 20:50

Tham Khảo !

Lấy một cốc nước đầy và một thìa con muối tinh. Cho muối dần dần vào nước cho đến khi hết thìa muối ta thấy nước vẫn không tràn ra ngoài vì phân tử muối xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước.

 

 
Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 3 2018 lúc 2:16

Các phân tử muối tinh có thể xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước.(Các em tự làm thí nghiệm)

Bình luận (0)
Minh Phương
8 tháng 3 2023 lúc 21:06

Vì nước cấu tạo từ nước ,muối được cấu tạo từ muối và chúng có khoảng cách.Khi cho muối vào cốc nước các phân tử muối sẽ lấn xuống xen vào khoảng cách phân tử của nước và ngược lại các phân tử nước cũng sẽ xen vào các phân tử muối ,làm cho thể tích hỗn hợp muối và nước sẽ bị giảm nên ko tràn ra ngoài nha.haha

Bình luận (1)
Nguyễn Đăng Khoa
Xem chi tiết
9- Thành Danh.9a8
20 tháng 5 2022 lúc 20:59

Các phân tử muối tinh có thể xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước

Bình luận (0)
lương văn hoàng
Xem chi tiết
Error
14 tháng 4 2023 lúc 11:41

Vì nước, muối được cấu tạo từ các hạt phân tử, nguyên từ và chúng có khoảng cách.Khi cho muối vào cốc nước các phân tử muối sẽ lấn len lỏi vào khoảng cách phân tử của nước và ngược lại các phân tử nước cũng sẽ len lỏi vào các phân tử muối ,làm cho thể tích hỗn hợp muối và nước sẽ bị giảm nên ko tràn ra ngoài.

Bình luận (5)
HT.Phong (9A5)
14 tháng 4 2023 lúc 11:45

Vì các nguyên tử có một tính chất " Giữa các hạt nguyên tử và phân tử có các khoảng cách " vì vậy khi cho muối từ từ vào thì muối sẽ từ từ xen lẫn vào các khoảng cách của các phân tử nước, nên nước không tràn ra ngoài, Chúng sẽ xen lẫn vào nhau cho đến khi các khoảng trống đó được lắp đầy, thì mực nước sẽ bắt đầu dâng lên 

Bình luận (0)
Nguyễn Phước Long
14 tháng 4 2023 lúc 12:04

Vì nước, muối được cấu tạo từ các hạt phân tử, nguyên từ và chúng có khoảng cách.Khi cho muối vào cốc nước các phân tử muối sẽ lấn len lỏi vào khoảng cách phân tử của nước và ngược lại các phân tử nước cũng sẽ len lỏi vào các phân tử muối ,làm cho thể tích hỗn hợp muối và nước vẫn giữ nguyên vị trí ban đầu nên ko bị tràn ra ngoài.

 

Bình luận (2)
yến nhi nguyễn
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 6 2017 lúc 7:06

Vì khi khuấy lên thì các phân tử đường xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước, cũng như các phân tử nước xen vào giữa khoảng cách giữa các phân tử đường nên nước đường có vị ngọt.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Huy
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
23 tháng 3 2023 lúc 17:27

Do đường có vị ngọt và trong các nguyên tử phân tử nước cũng có các khoảng cách, và các hạt nguyên tử phân tử đường và nước chuyển động không ngừng nên chúng lên lõi vào các khoảng cách của nhau nên nước mới có vị ngọt 

Bình luận (0)
lương văn hoàng
Xem chi tiết
vipgamming
13 tháng 2 2023 lúc 20:14

Khi cho đường vào nước và khuấy lên thì những phân tử đường bị bứt khỏi liên kết, các phân tử đường sẽ len vào khoảng cách giữa các phân tử nước, khi uống dung dịch ấy ta sẽ uống được cả nước và đường nên sẽ có vị ngọt.

Bình luận (0)