Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
htfziang
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
24 tháng 10 2021 lúc 21:46

b) Xét tam giác ABF có:

BH là đường cao(AH⊥BH)

BH là phân giác( BC là phân giác \(\widehat{ABF}\))

=> Tam giác ABF cân tại B

=> AB=BF

Mà AB=CE(ΔMBA=ΔMCE)

=> CE=BF

c) Ta có: \(\widehat{ABC}=\widehat{BCE}\left(\Delta MBA=\Delta MCE\right)\)

Mà \(\widehat{ABC}=\widehat{KBC}\)(BC là phân giác \(\widehat{ABF}\))

\(\Rightarrow\widehat{BCE}=\widehat{KBC}\)

=> Tam giác KBC cân tại K

=> KM là đường trung tuyến cũng là đường phân giác \(\widehat{BKC}\left(1\right)\)

Ta có: KB=KC(KBC cân tại K), BF=CD(cmt)

=> KB-BF=KC-CE=> KF=KE

Xét tam giác BEK và tam giác CFK có:

KF=KE(cmt)

\(\widehat{K}\) chung

BK=KB(KBC cân tại K)

=> ΔBEK=ΔCFK(c.g.c)

=> \(\widehat{EBK}=\widehat{KCF}\)

Xét tam giác BFC và tam giác CEB có:

BC chung

\(\widehat{FBC}=\widehat{BCE}\)(cmt)

BF=CE(cmt)

=> ΔBFC=ΔCEB(c.g.c)

=> \(\widehat{BFC}=\widehat{BEC}\)

Xét tam giác BFI và tam giác CEI có:

\(\widehat{BFC}=\widehat{BEC}\left(cmt\right)\)

BF=CE(cmt)

\(\widehat{FBI}=\widehat{ECI}\left(cmt\right)\) 

=> ΔBFI=ΔCEI(g.c.g)

=> IF=IC

=> ΔIFK=ΔIEK(c.c.c)

=> KI là phân giác \(\widehat{BKC}\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow M,I,K\) thẳng hàng

 

 

Thảnh TẠ
Xem chi tiết
linlingg103
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 5 2021 lúc 17:17

Câu 1: 

1: Ta có: \(A=3\sqrt{25}-\sqrt{36}-\sqrt{64}\)

\(=3\cdot5-6-8\)

\(=15-6-8=1\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 5 2021 lúc 17:19

Câu I:

2: Ta có: \(B=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{x+1}{x-1}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}+\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}-\dfrac{x+1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\dfrac{x-\sqrt{x}+x+\sqrt{x}-x-1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\dfrac{x-1}{x-1}=1\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 5 2021 lúc 17:20

Câu II:
1: Thay x=1 và y=5 vào (d), ta được:

\(k\cdot1+3=5\)

\(\Leftrightarrow k+3=5\)

hay k=2

Trang Thuy
Xem chi tiết

a: Xét (O) có

ΔAMB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔAMB vuông tại M

=>\(\widehat{AMB}=90^0\)

b: Xét ΔOMC vuông tại M có MH là đường cao

nên \(HC\cdot HO=HM^2\left(1\right)\)

Xét ΔMAB vuông tại M có MH là đường cao

nên \(HA\cdot HB=HM^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(HC\cdot HO=HA\cdot HB\)

c: Xét tứ giác AMBQ có

O là trung điểm của AB và MQ

Do đó: AMBQ là hình bình hành

Hình bình hành AMBQ có AB=MQ

nên AMBQ là hình bình hành

Dương Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
Dury
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 10 2021 lúc 23:03

Câu 2: 

Ta có: \(\sqrt{x^2-4x+4}=x-1\)

\(\Leftrightarrow2-x=x-1\left(x< 2\right)\)

\(\Leftrightarrow-2x=-3\)

hay \(x=\dfrac{3}{2}\left(tm\right)\)

ha mai chi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 2 2022 lúc 14:16

1: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{1}=\dfrac{y}{6}=\dfrac{z}{3}=\dfrac{2x-3y+4z}{2\cdot1-3\cdot6+4\cdot3}=\dfrac{24}{-4}=-6\)

Do đó: x=-6; y=-36; z=-18

2: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{1.1}=\dfrac{y}{1.3}=\dfrac{z}{1.4}=\dfrac{2x-y}{2\cdot1.1-1.3}=\dfrac{5.5}{0.9}=\dfrac{55}{9}\)

Do đó: x=121/18; y=143/18; z=77/9

3: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{20}=\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{9}=\dfrac{x-y-z}{20-15-9}=\dfrac{-100}{-5}=20\)

Do đó: x=400; y=300; z=180

4: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{\dfrac{1}{6}}=\dfrac{y}{\dfrac{1}{10}}=\dfrac{z}{\dfrac{1}{15}}=\dfrac{x+y-z}{\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{15}}=\dfrac{90}{\dfrac{1}{5}}=450\)

Do đó: x=75; y=45; z=30

danh
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
29 tháng 1 2022 lúc 17:19

ôi vãi b10 ph/tích nhân tử toán 8 mà lớp 6 hc ròi lun:>

Đỗ Tuệ Lâm
29 tháng 1 2022 lúc 17:48

b1 , e tự tính nhe 

b2: nếu có 25 đường thẳng sẽ có được 24 đường thẳng cắt nhau <=> với 12 điểm giao nhau, 1 đường thẳng còn lại sẽ cắt hết 24 đường thẳng ban nãy , từ đó suy ra được sẽ có 24+12=36 điểm giao nhau . 

b3:

e tự thay số vào làm nhe 

b4: 

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{8}{6}\Leftrightarrow a:3=8:6\Rightarrow a=\left(8:6\right).3=4\)

\(\dfrac{a}{8}=\dfrac{21}{24}\) e làm tương tự câu trên cho biết luôn.

b5 cx tự làm tự lấy số chia luôn 

b6 : 

gọi d là ƯC \(\left(12n+1;30n+2\right)\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}12n+1⋮d\\30n+2⋮d\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}60n+5⋮d\\60n+4⋮d\end{matrix}\right.\)

suy ra được : \(60n+5-60n-4⋮d\) \(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d\in\left\{\pm1\right\}\)

Vậy \(A=\dfrac{12n+1}{30n+2}\) là phân số tối giản. 

b7: 

\(x\in\left\{\dfrac{21}{7};\dfrac{20}{7};........-\dfrac{27}{7}\right\}\)

tổng x = \(\dfrac{21}{7}+\dfrac{20}{7}+\dfrac{19}{7}+\dfrac{18}{7}.......+\dfrac{-27}{7}\)

\(x=\dfrac{-147}{7}=-21\)

b8:

a, \(3\left(x+1\right)-25=-28\)

\(\Leftrightarrow3x+3-25+28=0\)

\(\Leftrightarrow3x=-6\Rightarrow x=-2\)

( ngoài lề vụ 3 (x+1) lớp 8 ms hc mà trừi)

b, \(x-105:3=-23\)

\(\Leftrightarrow x-35=-23\Leftrightarrow x-35+23=0\)

\(\Leftrightarrow x=12\)

b9: 

số lần xuất hiện mặt N là :

15-6=9 lần 

Xác suất hiện mặt N là :

\(\dfrac{9}{25}=0,36\)

b10:  \(\left(2x+1\right)\left(y-5\right)=12\)

\(\Leftrightarrow2xy-10x+y-5-12=0\)

\(\Leftrightarrow2xy-10x+y-17=0\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{y-17}{2\left(y-5\right)}\)

\(\Rightarrow y=\dfrac{12}{2x+1}+5\)

An Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 8 2021 lúc 21:23

Bài 2: 

Ta có: \(3n^3+10n^2-5⋮3n+1\)

\(\Leftrightarrow3n^3+n^2+9n^2+3n-3n-1-4⋮3n+1\)

\(\Leftrightarrow3n+1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

\(\Leftrightarrow3n\in\left\{0;-3;3\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-1;1\right\}\)