tình hình giáo dục thời lý( cho dài dài hộ mik )
Nêu tình hình giáo dục, thi cử thời Lê Sơ. So sánh tình hình giáo dục, thi cử của thời Lê Sơ có khác gì so với thời Lý – Trần?
Tham khảo:
*Thời Lý-Trần
- Năm 1070, xây dựng Văn Miếu để thờ Khổng Tử và dạy học cho các con vua.
- Năm 1075, mở khoa thi đầu tiên.
- Đã bắt đầu quan tâm đến giáo dục, khoa cử song chế độ thi cử chưa có nền nếp, quy củ.
- Quốc tử giám mở rộng việc đào tạo con em quý tộc, quan lại.
- Các lộ, phủ đều có trường công. Trong nhân dân, các làng xã có trường tư.
- Các kì thi được tổ chức ngày càng nhiều, có quy củ và nề nếp.
*Thời Lê sơ:
- Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ở kinh thành Thăng Long ; ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.
- Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho. Đạo Nho chiếm địa vị độc tôn. Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.
- Thời Lê sơ (1428- 1527), tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên.
tham khảo
Giáo dục thi cử dưới thời Lê Sơ:
- Dưới thời Lê sơ nền giáo dục của Đại Việt rất phát triển. Trong vòng một thế kỉ, nhà Lê sơ đã tổ chức được 26 khoa thi tiến sĩ, lấy đỗ 989 tiến sĩ, 20 trạng nguyên.
*Thời Lý-Trần
- Năm 1070, xây dựng Văn Miếu để thờ Khổng Tử và dạy học cho các con vua.
- Năm 1075, mở khoa thi đầu tiên.
- Đã bắt đầu quan tâm đến giáo dục, khoa cử song chế độ thi cử chưa có nền nếp, quy củ.
- Quốc tử giám mở rộng việc đào tạo con em quý tộc, quan lại.
- Các lộ, phủ đều có trường công. Trong nhân dân, các làng xã có trường tư.
- Các kì thi được tổ chức ngày càng nhiều, có quy củ và nề nếp.
*Thời Lê sơ:
- Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ở kinh thành Thăng Long ; ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.
- Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho. Đạo Nho chiếm địa vị độc tôn. Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.
- Thời Lê sơ (1428- 1527), tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên.
- Ngay sau khi lên ngôi, vua Lê Thái Tổ đã cho dựng lại Quốc tử giám ở Thăng Long, mở trường học ở các lộ. Ở các đạo, phủ đều có trường công.
- Nội dung thi cử là các sách của đạo Nho.
Giáo dục và thi cử phát triển là cơ sở đào tạo nhân tài cho đất nước. Qua đó, trình độ dân trí được nâng cao. Số trường học ngày càng tăng lên. Giáo dục mở rộng cho nhiều đối tượng do đó tỉ lệ mù chữ ngày càng giảm.
tham khảo
Nêu tình hình giáo dục, thi cử thời Lê Sơ.
=>1. Tình hình giáo dục và khoa cử
- Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ở kinh thành Thăng Long; ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.
- Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho. Đạo Nho chiếm địa vị độc tôn. Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.
- Thời Lê sơ (1428 - 1527), tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên.
*so sánh
Thời Lý-Trần
- Năm 1070, xây dựng Văn Miếu để thờ Khổng Tử và dạy học cho các con vua.
- Năm 1075, mở khoa thi đầu tiên.
- Đã bắt đầu quan tâm đến giáo dục, khoa cử song chế độ thi cử chưa có nền nếp, quy củ.
- Quốc tử giám mở rộng việc đào tạo con em quý tộc, quan lại.
- Các lộ, phủ đều có trường công. Trong nhân dân, các làng xã có trường tư.
- Các kì thi được tổ chức ngày càng nhiều, có quy củ và nề nếp.
*Thời Lê sơ:
- Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ở kinh thành Thăng Long ; ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.
- Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho. Đạo Nho chiếm địa vị độc tôn. Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.
- Thời Lê sơ (1428- 1527), tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên.
Câu 1: Trình bày tình hình chính trị thời lý
Câu 2: Em hãy cho bik giáo dục thời lý phát triển như thế nào?( không có văn hóa nha pạn)
Giúp mik vs mik đag cần gấp
bạn tham khảo ở đây nha : Bài 12 : Đời sống kinh tế, văn hóa thời Lý | Học trực tuyến
Câu 30: Em có nhận xét gì về giáo dục thời Trần so với thời Lý?
A. Tình hình giáo dục thời Trần phát triển hơn. Thời Trần mở được nhiều trường học, các kì thi được tổ chức đều đặn, có quy chế rõ ràng.
B. Tình hình giáo dục thời Trần phát triển hơn. Thời Trần mở được nhiều trường học, các kì thi được tổ chức khi nhà vua cần, có quy chế rõ ràng.C. Trường học được mở ở các lộ.D. Các kì thi tổ chức ngày càng nhiều, Chu Văn An là một thầy giáo tiêu biểu thời Trần.GIÚP MIK VS Ạtình hình phát triển văn hóa, giáo dục thời lý
a) Giáo dục:
- Năm 1070, nhà Lý cho xây dựng văn miếu ở Thăng Long.
- Năm 1075, mở khoa thi đầu tiên để tuyển chọn quan lại.
- Năm 1076, Quốc Tử Giám được xây dựng.
- Tuy nhiên, chế độ thi cử chưa đi vào nề nếp và quy củ.
b) Văn học, văn hóa dân gian:
- Văn học chữ Hán bắt đầu phát triển.
- Đạo Phật phát triển.
+ Dựng nhiều chùa, tháp, tô tượng, đúc chuông, dịch kinh Phật, soạn sách Phật....
+ Hoạt động ca hát, nhảy múa, trò chơi dân gian, lễ hội phát triển....
tình hình giáo dục và văn hóa dưới thời LÝ
a) Giáo dục, tư tưởng
- Năm 1070, Nhà Lý dựng Văn Miếu ở Thăng Long để thờ Khổng Tử và là nơi dạy học cho các con vua.
- Năm 1075, khoa thi đầu tiên được mở để tuyển chọn quan lại.
- Năm 1076, mở Quốc tử giám cho con em quý tộc đến học. Sau đó, nhà Lý mở rộng cho con em quan lại và những người giỏi trong nước vào đây học tập.
- Tổ chức một số kì thi.
=> Nhà Lý đã quan tâm đến giáo dục, khoa cử song chế độ thi cử chưa có nền nếp, quy củ, khi nào nhà nước có nhu cầu mới mở khoa thi.
- Văn học chữ Hán bước đầu phát triển.
- Dựng chùa tháp, tô tượng, đúc chuông, dịch kinh, soạn sách Phật.
=> Đạo Phật rất phát triển.
Mục b
b) Văn hóa
- Loại hình nghệ thuật dân gian phát triển: chèo, múa rối, đá cầu, đua vật,...
- Kiến trúc: Tháp Chương Sơn (Nam Định), chuông chùa Trùng Quang (Bắc Ninh) => Có quy mô lớn và mang tính cách độc đáo.
- Điêu khắc tinh vi: hình rồng, sen,... Rồng mình trơn, toàn thân uốn khúc, uyển chuyển như một ngọn lửa. Đây là hình tượng nghệ thuật độc đáo, phổ biến thời Lý.
=> Phong cách nghệ thuật đa dạng, độc đáo và linh hoạt của nhân dân ta thời Lý đã đánh dấu sự ra đời của một nền văn hoá riêng biệt của dân tộc - văn hoá Thăng Long.
a) Giáo dục:
- Năm 1070, nhà Lý cho xây dựng văn miếu ở Thăng Long.
- Năm 1075, mở khoa thi đầu tiên để tuyển chọn quan lại.
- Năm 1076, Quốc Tử Giám được xây dựng.
- Tuy nhiên, chế độ thi cử chưa đi vào nề nếp và quy củ.
b) Văn học, văn hóa dân gian:
- Văn học chữ Hán bắt đầu phát triển.
- Đạo Phật phát triển.
+ Dựng nhiều chùa, tháp, tô tượng, đúc chuông, dịch kinh Phật, soạn sách Phật....
+ Hoạt động ca hát, nhảy múa, trò chơi dân gian, lễ hội phát triển....
tình hình chính trị và giáo dục của thời lý và thời trần
Tình hình chính trị
Năm 1005, Lê Hoàn mất, các con của Lê Hoàn huy động lực lượng trong các thái ấp của mình đánh lẫn nhau trong 8 tháng để tranh giành ngôi báu. Năm 1006, Lê Long Việt lên ngôi mới được 3 ngày, bị em là Long Đĩnh giết để cuớp ngôi. Long Đĩnh vừa tàn bạo vừa ham mê tửu, sắc, bị bệnh không ngồi được, nên khi coi chầu phải nằm, sử cũ gọi là vua Ngọa triều. Tình hình chính trị cuối triều Lê ngày càng thối nát, nhân dân oán giận. Năm 1009, Lê Long Đĩnh chết, triều thần chán ghét nhà Tiền Lê, vì vậy, các sư tăng và đại thần, đứng đầu là sư Vạn Hạnh, tôn Điện tiền chỉ huy sứ tên là Lý Công Uẩn lên làm vua, mở đầu cho Vương triều nhà Lý (l010- 1225). Tiếp theo triều Lý là Vương triều Trần (1226-1400).
Năm 1010, Lý Công Uẩn lên ngôi Hoàng đế (Thái Tổ), đặt niên hiệu là Thuận Thiên, cho dời đô từ Hoa Lư về thành Đại La, sau đó đổi thành Thăng Long (rồng bay), chính thức gọi tên nước là Đại Việt. Từ đó, trải qua các triều vua, nhà Lý và nhà Trần ra sức xây dựng, làm hoàn thiện dần bộ máy nhà nuớc quân chủ trung ương tập quyền, xây dựng các bộ luật thành văn, củng cố lực lượng quốc phòng vững mạnh, xây dựng và củng cố khối đoàn kết dân tộc, lãnh đạo nhân dân chống ngoại xâm thắng lợi.
Tổ chức hành chính và bộ máy quan lại
Quan chế của nhà nước Lý - Trần có quy củ, chặt chẽ hơn các triều đại trước. Đứng đầu triều đình là Hoàng đế, dưới Hoàng đế có 3 chức đứng đầu các quan lại trong triều, đó là thái sư, thái phó, thái bảo(tam thái). Dưới đó là chức thái úy , nắm giữ việc chính trị, quân sự trong nước, về sau chức này được gọi là tể tướng . Tiếp đến là các chức tư không, thiếu phó, thiếu bảo, thiếu úy (phụ trách cấm quân), nội điện đô trị sự, ngoại điện đô trị sự, kiểm hiệu bình chuơng sự . Đây là những chức vụ trọng yếu nhất giúp việc nhà vua. Để giúp vua quản lý mọi mặt của đất nước, còn có các cơ quan chuyên trách như Trung thư sảnh, Khu mật sứ, Ngự sử đài, Hành khiển tượng thư sảnh, Nội thị sảnh, Đình uý, Hàn lâm học sĩ.
Năm 1097, nhà Lý cho biên soạn và ban hành Hội điển , quy định các phép tắc chính trị, tổ chức bộ máy quan lại. Từ đó, quy chế tổ chức hành chính và quan lại được xác lập, thể hiện bước tiến bộ rõ rệt trong việc quản lý xã hội, đất nước. Các quan lại cao cấp có nhiều công lao được phong thực phong, thực ấp. Chỉ con cháu những người có quan tước, được tập ấm, mới được làm quan.
Sang thời Trần, tổ chức bộ máy quan lại ở trung ương có bước hoàn thiện hơn thời Lý. Khác với nhà Lý, nhà Trần đặt ra chế độ Thái thượng hoàng. Các vua sớm truyền ngôi cho con trai trưởng (hoàng thái tử) nhưng vẫn cùng với vua (con) trông coi chính sự, tự xưng là Thái thượng hoàng . Chế độ Thái thượng hoàng thời Trần có tác dụng ngăn chặn tình trạng các đại thần chuyên quyền, cướp ngôi khi vua còn ít tuổi. Trong triều đình, đứng đầu các quan vẫn là ba chức thái (sư phó, bảo) chỉ có điểm khác thời Lý ở chỗ nhà Trần đặt thêm hàm thống quốc, tá thánh, phụ quốc để gia phong thêm (như thống quốc thái sư, tá thánh thái sư phụ quốc thái bảo). Chức thái úy thời Lý (tướng quốc) đổi thành tả hữu tướng quốc bình chương sự . Giúp việc cho tể tướng (tướng quốc) thời Trần đặt thêm các chức hành khiển nằm trong cơ quan mật viện. Các hành khiển thường kiêm cả các chức thượng thư (đứng đầu bộ), tả hữu bộc xạ, tả hữu gián nghị đại phu . Dưới các chức vụ nói trên, các quan được chia thành hai ban văn và võ. Bên văn có các bộ, đứng đầu mỗi bộ là một viên thượng thư . Ban đầu mới có thượng thư hành khiển, thượng thư hữu bật (2 bộ), từ cuối thế kỷ XIV (1388-1398), đời Quang Thái mới có thêm thượng thư các bộ binh, hình... Dưới thượng thư có thị lang, lang trung giúp việc. Bên võ có các chức vụ phiêu kỵ tướng quân, đại tướng, đô tướng, tướng quân , lúc có chiến tranh, đặt thêm chức tiếtchế tổng chỉ huy toàn quân.
Ngoài bộ, có các cơ quan chuyên trách như ở thời Lý, nhưng nhiều hơn, tổ chức chặt chẽ hơn như: cáccục (Nội thư hoả cục, Chi hậu cục); các đài (Ngự sử đài với các chức tả hữu gián nghị đại phu, thị ngự sử, giám sát ngự sử v.v.); các viện (Khu mật viện với các chức tri mật viện sự, khu mật tham chính, thiêm tri mật viện sự, giám sự, v.v.), hàn lâm viện (với các chức hàn lâm học sĩ phụng chỉ, hàn lâm viện học sĩ..), Quốc sử viện, Thâm hình viện; giám (Quốc tử giám),v.v..
Nhìn chung, bộ máy quan lại ở trung ương thời Lý - Trần cấu trúc theo ba cấp: trung ương, cấp hành chính trung gian, cấp hành chính cơ sở, nhưng ngày càng có hệ thống, đầy đủ hơn từ thời Lý đến thời Trần. Ở các địa phương, nhà Lý từ năm 1011 đổi 10 đạo thời Lê làm 24 lộ , đặt thêm một số đạo và trại, châu . Một số châu, trại đổi làm phủ , các vùng xa gọi là châu (như châu Vĩnh An, Đằng Châu, châu Lâm Tây, v.v.). Dưới lộ có huyện, hương.
Ở Kinh đô, nhà Lý giao cho một hoàng tử hay thân vương trông coi gọi là kinh sư lưu thủ . Ở các châu gần, đặt các chức tri châu, thông phán, tổng quản để trông coi. Ở các châu biên giới đặt chức châu mục đứng đầu. Đứng đầu phủ có chức tri phủ, tri phủ sự, phán phủ sự phụ trách.
Nhà Trần đổi 24 lộ thành 12 lộ (từ năm 1242): Lộ Thiên Trường (gồm Xuân Trường, Mỹ Lộc thuộc tỉnh Hà Nam ngày nay), Long Hưng (Tiên Hưng, Thái Bình) Quốc Oai (Hà Tây), Bắc Giang (nay là Bắc Giang), Hải Đông (Quảng Ninh), Trường Yên (Hà Nam), Kiến Xương (Thái Bình), Hồng (Hải Dương), Khoái (Hưng Yên), Thanh Hoá, Hoàng Giang (Hà Nam), Lạng Giang (Lạng Sơn). Dưới lộ, phủ là châu, huyện, xã. Đứng đầu các lộ là an phủ sử , ở các phủ là tri phủ, trấn phủ rồi đến các viên chức thông phán, thiên phán, tào, vận lệnh uý v.v.. Các châu do chuyển vận sứ, thông phán quản lý, ở huyện dolệnh uý, chủ bạ coi giữ. Chế độ xã quan được phổ biến ở các xã. Đứng đầu các xã là đại tư xã và tiểu tư xã . Các viên xã quan được tuyển chọn trong hàng ngũ những người có phẩm hàm, từ ngũ phẩm trở lên làm đại tư xã, từ lục phẩm trở xuống giữ chức tiểu tư xã (xã nhỏ). Dưới đại, tiểu tư xã có các chứcxã trưởng, xã giám giúp việc sổ sách.
Nhà Trần còn đặt thêm một tổ chức phụ trách về dòng họ nhà vua gọi là tông chính phủ . Năm 1230, nhà Trần cho ban hành bộ sách Thông chế gồm 20 quyển, lại cho soạn sách Quốc triều thường lễ , ghi chép công việc của triều đình. Việc cai quản đất nước dưới thời Trần theo quy chế rõ ràng, có bước tiến bộ, phát triển hơn thời Lý. Nhà Trần cũng thực hiện chế độ ban phong thái ấp cho vương hầu, tôn thất và cho phép họ được xây dựng phủ đệ riêng.
Thời Lý, các quan lại đều xuất thân từ tầng lớp quý tộc; sang thời Trần, tất cả các chức vụ quan trọng trong triều cũng đều giao cho vương hầu quý tộc nhà Trần nắm giữ. Bởi vậy nhà Trần nắm khá chắc toàn bộ công việc chủ chốt trong triều, quyền lực tập trung trong tay nhà nước trung ương; chế độ quân chủ trung ương tập quyền được củng cố thêm một bước.
Cách sử dụng, bổ nhiệm quan lại của nhà nước Lý - Trần đã phản ánh rõ nét tính đẳng cấp sâu sắc, nhất là dưới thời Trần. Cũng có thể nói nhà nước thời Lý - Trần là nhà nước quân chủ quý tộc .
Tổ chức quân đội và quốc phòng
Nhà nước Đại Việt thời Lý - Trần rất chú trọng xây dựng lực lượng quốc phòng vững mạnh. Tổ chức quân đội có quy củ, chặt chẽ. Thời Lý, lực lượng quân đội có cấm quân (bảo vệ Hoàng cung và nhà vua) gồm 10 vệ gọi là điện tiền cấm quân . Về sau, từ năm 1059, Lý Thánh Tông chia thành 16 vệ, với tổng số quân chừng 3200 người, do một viên thiếu uý đứng đầu. Ngoài cấm quân còn có quân ở các lộ, phủ.
Tất cả nam đến tuổi 18 (gọi là hoàng nam) đều phải đăng lính. Bộ phận quân thường trực được chia thành 5 phiên, luân phiên nhau cày cấy nhằm vừa bảo đảm sản xuất nông nghiệp, vừa bảo đảm số quân cần thiết. Đây là chính sách "ngụ binh ư nông" có ý nghĩa tích cực trong công cuộc dựng nước và giữ nước dưới thời Lý - Trần. Chỉ huy quân đội thời Lý có đô thống, nguyên soái, tổng quản, thượng tướng, đại tướng, đô tướng.
Thời Trần, quân đội cũng chia làm hai bộ phận như thời Lý là cấm quân và quân các lộ. Cấm quân được tuyển chọn kỹ, gồm những thanh niên khoẻ mạnh, thông thạo võ nghệ. Cấm quân chia thành đội ngũ, mỗi quân gồm 30 đô, mỗi đô 80 người, tổng số có 10 quân.
Trong thời chiến nhà nước cho phép các vương hầu được mộ dân làm gia thuộc, gia đồng, lập thành đội quân riêng và trực tiếp chỉ huy, tạo nên một bộ phận "quân đội vương hầu', khác với thời Lý.
Đội quân này đã góp phần tích cực và có hiệu quả trong các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên.
Ngoài lục quân, thuỷ quân thời Trần cũng như thời Lý là một lực lượng mạnh gồm nhiều thuyền chiến, được luyện tập binh pháp, giỏi bơi lội, thiện chiến.
Nêu tình hình giáo dục thời Lý-Trần? Nêu nhận xét.
Nêu tình hình giáo dục khoa cử dưới thời Lý. Giúp mình với
Tham khảo :
Nhà Lý là triều đại đầu tiên ở Việt Nam xác lập hệ thống giáo dục khoa cử có hệ thống. Từ đầu công nguyên thời Bắc thuộc, các triều đại Trung Quốc đã truyền bá chữ Nho, mở trường học tại Việt Nam, với quan niệm là công cụ đồng hóa. Đến thế kỷ 10, chữ Hán đã trở thành chữ viết chính thức, nhưng số người biết chữ Nho rất ít ỏi. Các nhà sư thường là lớp trí thức quan trọng bên cạnh các viên chi hậu, viên ngoại lang.
Sang thời Lý, năm 1070, Lý Thánh Tông cho xây dựng Văn Miếu ở kinh thành Thăng Long, đắp tượng Khổng Tử, Chu Công, tứ phối 72 người hiền của đạo Nho. Năm 1076 vua Lý Nhân Tông lập ra Quốc Tử Giám. Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu cho rằng Quốc Tử Giám chỉ là trường học công đầu tiên do triều đình chính thức đứng ra tổ chức, thể hiện sự quan tâm đối với việc học hành của hoàng tộc, còn trường học tư được hình thành trước đó.
Các bộ quốc sử như Đại Việt sử ký toàn thư, Khâm định Việt sử thông giám cương mục không đề cập cụ thể về hệ thống trường học tại các địa phương thời Lý. Các nhà nghiên cứu căn cứ vào ghi chép của sách Tây Hồ chí khẳng định rằng trường học tư đã được mở tại kinh thành Thăng Long trước khi Quốc Tử Giám hình thành[3].
Trường học tư đầu tiên được xác nhận là trường Bái Ân của Lý Công Ân - một tông thất nhà Lý không ra làm quan mà ở nhà dạy học. Ông sống ở thôn Bái Ân, nay thuộc phường Nghĩa Đô, quận Cầu Giấy. Lý Công Ân là một học trò của sư Vạn Hạnh, cũng là một tín đồ Phật giáo như nhiều người đương thời nhưng ông vẫn mở trường dạy học truyền thụ kiến thức Nho giáo.
Tuy nhiên, trong những năm đầu, hệ thống trường học chưa nhiều. Có hai dạng trường lớp:
Một là những người biết chữ nhưng đi thi không đỗ đạt, mở lớp dạy học để kiếm sống hoặc tầng lớp quan lại hoặc những người đã đỗ đạt, vì nhiều lý do đã về nhà (nghỉ hưu, bị sa thải, từ quan...) mở lớp dạy cho con em mình hoặc những người thân thích.Hai là các trường học tồn tại trong các chùa do các nhà sư giảng dạy (không chỉ dạy Phật giáo và truyền đạt cả kiến thức Nho giáo).Sách vở chủ yếu trong hệ thống đào tạo là Tứ thư, Ngũ kinh, Bắc sử, Nam sử và sách của bách gia chư tử. Tuy nhiên, do ảnh hưởng đậm nét của Phật giáo và một phần của Đạo giáo, Nho giáo chưa có vị trí độc tôn như sau này. Các trường lớp còn dạy nhiều kiến thức về Phật giáo và Đạo giáo. Chữ viết chính thức trong giáo dục vẫn kế tục các đời trước là chữ Hán.
Như vậy vào thời Lý dù rất coi trọng đạo Phật nhưng từ trung kỳ đã coi trọng đạo Nho hơn trước, vì Nho giáo là học thuyết giải quyết được các mối quan hệ cơ bản (vua – tôi, cha – con, vợ - chồng, bằng hữu...), làm ngọn cờ cho sự ổn định xã hội, để thống nhất và quản lý xã hội. Điều đó không chỉ bảo vệ cho quyền lợi của nhà Lý mà còn đặt nền móng cho sự phát triển giáo dục và khoa cử Nho học của các triều đại sau này.
so sánh tình hình văn hoá, giáo dục, khoa học, nghệ thuật thời Trần vs thời Lý
Em hãy cho biết tình hình giáo dục và khoa cử thời Lê Sơ. Nhận xét về tình hình giáo dục và khoa cử thời Lê Sơ. Liên hệ với tình hình giáo dục hiện nay.
Tham khảo:
Tình hình giáo dục và khoa cử:
- Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ở kinh thành Thăng Long; ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.
- Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho. Đạo Nho chiếm địa vị độc tôn. Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.
- Thời Lê sơ (1428 - 1527), tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên.
Nhận xét:
- Dưới thời Lê sơ nền giáo dục của Đại Việt rất phát triển. Trong vòng một thế kỉ, nhà Lê sơ đã tổ chức được 26 khoa thi tiến sĩ, lấy đỗ 989 tiến sĩ, 20 trạng nguyên.
- Ngay sau khi lên ngôi, vua Lê Thái Tổ đã cho dựng lại Quốc tử giám ở Thăng Long, mở trường học ở các lộ. Ở các đạo, phủ đều có trường công.
- Nội dung thi cử là các sách của đạo Nho.
Giáo dục và thi cử phát triển là cơ sở đào tạo nhân tài cho đất nước. Qua đó, trình độ dân trí được nâng cao. Số trường học ngày càng tăng lên. Giáo dục mở rộng cho nhiều đối tượng do đó tỉ lệ mù chữ ngày càng giảm.
Giáo dục và khoa cử:
Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc Tử Giám mở khoa thi.
Nội dung học tập,thi cử là sách của đạo nho.
Nho giáo chiếm địa vị độc tôn.
Khoa cử được tiến hình có quy cử.Nhà Lê tổ chức được 26 khoa thi được tuyển chọn quan lại.
Nhận xét:
Dưới thời Lê Sơ nền giáo dục phát triển rất mạnh mẽ.
Có nhiều tác phẩm đồ sộ độc đáo có giá trị trên các lĩnh vực