Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
WasTaken DRACO
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
10 tháng 4 2023 lúc 17:55

Câu 2: - Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt năng của vật

- Nhiệt độ càng cao thì các phân tử cấu tại nên vật chuyển động càng nhanh nên nhiệt năng của vật càng lớn

- Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng của vật là thực hiện công và truyển nhiệt

Câu 4: Phần nhiệt năng mà vật thêm hoặc bớt đi trong quá trình truyển nhiệt gọi là nhiệt lượng

Có kí hiệu là: Q

Đơn vị là: J

Công thức tính nhiệt lượng là: 

\(Q=m.c.\Delta t\)

Trong đó:

Q là nhiệt lượng mà vật thu vào (J)

m là khối lượng của vật (kg)

\(\Delta t=t_2-t_1\) là nhiệt độ tăng lên, (\(^oC\) hoặc \(K^{ }\))

c là đại lương đặc trưng của chất làm nên vật  gọi là nhiệt dung riêng, (J/kg.K) 

乇尺尺のレ
10 tháng 4 2023 lúc 17:57

Câu 2 

_Nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.

_Nếu nhiệt năng của vật đó tăng thì nhiệt độ của vật đó cũng tăng, nếu nhiệt năng của vật đó giảm thì nhiệt độ của vật đó cũng giảm theo

Cách làm thay đổi nhiệt năng của vật:

Truyền nhiệt. Ví dụ: khi ta lấy miếng đồng hơ trên lửa, lửa làm miếng đồng nóng lên, ta nói miếng đồng có nhiệt năng. 

Thực hiện công: Khi ta ma sát miếng sắt vào tay, một lúc sau miếng sắt nóng lên, ta nói miếng sắt có nhiệt năng.

Câu 4

Nhiệt lượng là phần nhiệt năng vật nhận thêm hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.

Công thức tính nhiệt lượng: \(Q=m.c.\Delta t\)

Trong đó: \(Q\) là nhiệt lượng vật thu vào hay toả ra(\(J\))

                \(m\) là khối lượng của vật(kg)

                \(c\) là đại lượng đặc trưng cho chất làm vật gọi là nhiệt dung riêng của vật(\(J\)/\(kg.K\))

                \(\Delta t\) = \(t_2-t_1\) là độ tăng nhiệt độ (0C hoặc K)

日向 陽葵 fearless
10 tháng 4 2023 lúc 17:59

Câu 2: - Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt năng của vật

- Nhiệt độ càng cao thì các phân tử cấu tại nên vật chuyển động càng nhanh nên nhiệt năng của vật càng lớn

- Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng của vật là thực hiện công và truyển nhiệt

Câu 4: Phần nhiệt năng mà vật thêm hoặc bớt đi trong quá trình truyển nhiệt gọi là nhiệt lượng

Có kí hiệu là: Q

Đơn vị là: J

Công thức tính nhiệt lượng là: 

Q=m.c.Δto

Q là nhiệt lượng mà vật thu vào (J)

m là khối lượng của vật (kg)

Δt=t2−t1 là nhiệt độ tăng lên, (oC hoặc K*)

c là đại lương đặc trưng của chất làm nên vật  gọi là nhiệt dung riêng, (J/kg.K)

Công Đại
Xem chi tiết
Hquynh
15 tháng 4 2021 lúc 20:44

Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng là thực hiện công và truyền nhiệt. Ví dụ:

- Thực hiện công: dùng búa đập lên 1 thanh sắt.

- Truyền nhiệt: đem thanh sắt bỏ vào lửa.

Minh Nhân
15 tháng 4 2021 lúc 20:44

- Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng là thực hiện công và truyền nhiệt.

 
Hquynh
15 tháng 4 2021 lúc 20:44

Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng là thực hiện công và truyền nhiệt. Ví dụ:

- Thực hiện công: dùng búa đập lên 1 thanh sắt.

- Truyền nhiệt: đem thanh sắt bỏ vào lửa.

Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
7 tháng 5 2023 lúc 9:25

Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng của vật là thực hiện công và truyền nhiệt

Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm vào hay mất đi trong quá trình truyền nhiệt của vật

- Kí hiệu của nhiệt là Q

- Đơn vị của nhiệt lượng là jun ( J ).

乇尺尺のレ
7 tháng 5 2023 lúc 9:25

Cách làm thay đổi nhiệt năng là thực hiên công và truyền nhiệt.

Nhiệt lượng là nhiệt năng vaqtj nhận được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt. Đơn vị nhiệt năng và nhiệt lượng là jun, kí hiệu J

-Làm tăng nhiệt độ của vật bằng cách thực hiện công và truyền nhiệt

-Nhiệt lượng là  một dạng năng lượng dự trữ trong vật chất

Yến Phan Thị Hải
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
8 tháng 5 2022 lúc 20:03

Nhiệt năng là tổng động năng các nguyên, phân tử cấu tạo nên vật

Đơn vị của nhiệt năng là J (Jun)

Có hai cách thay đổi nhiệt năng

• Thực hiện công : cọ xát, vứt, ném, v.v...

• Truyền nhiệt : cho vào nước đang sôi, phơi ngoài nắng,v.v...

quynh quynh
Xem chi tiết
Ha Dam thi
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
16 tháng 4 2023 lúc 10:53

a/ Nhiệt năng của nước được tăng do được đun sôi, cách để gây ra sự thay đổi đó là đã sử dụng hiện tượng dẫn nhiệt dẫn nhiệt từ lữa hoặc điện để làm cho nước nóng lên, lúc này nước đã có nhiệt năng do nhận được nhiệt năng từ lữa hoặc nước

b/ Nhiệt năng của thóc sẽ nóng lên do được chà xát dưới mặt đất, sau đó nhiệt năng của gạo cũng tăng lên vì được nấu trong nồi. cách để gây ra sự thay đổi đó là do thóc được chà xát dưới mặt đất nên đã thực hiện công, gạo tăng nhiệt năng lên vì được dẫn nhiệt từ lữa hoặc từ nồi cơm điện, lúc này thì thóc vào gạo sẽ có nhiệt năng

c/ Nhiệt năng của dao sẽ tăng lên vì người thợ ren dùng búa đập liên tục xuống, cách gây ra sự thay đổi này là thực hiện công làm cho dao tăng nhiệt năng lên, lúc này thì dao có nhiệt năng

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 9 2018 lúc 17:26

Số đo độ biến thiên nội năng trong quá trình truyền nhiệt là nhiệt lượng: Q = ΔU

(đơn vị của Q và ΔU là Jun)

Công thức tính nhiệt lượng vật thu vào hay tỏa ra khi nhiệt độ của vật thay đổi:

Q = m.c.Δt; Trong đó c là nhiệt dung riêng (J/kg.K), Δt là độ tăng hoặc giảm của nhiệt độ (ºC hoặc K), m là khối lượng của vật (kg).

Minh Khoi
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 11 2019 lúc 14:43

Đáp án C

Nhiệt năng của vật có thể thay đổi bằng 2 cách:

- Thực hiện công

- Truyền nhiệt