c) tính m
Cho M = a/b+c=c/a+b=b/c+a
a, tính M
b, tính N = 2010a/100b+101c
Cho tam giác ABC có BC =20 cm.Gọi M,N là trung điểm AB,AC.Gọi E,F là trung điểm MB,NC.a)C/m MN // BC.b) Tính MN?.c)C/m EF // BC.d)Tính EF?
a) Xét ΔABC có
M là trung điểm của AB(gt)
N là trung điểm của AC(gt)
Do đó: MN là đường trung bình của ΔABC(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)
Suy ra: MN//BC và \(MN=\dfrac{BC}{2}\)(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)
b) Ta có: \(MN=\dfrac{BC}{2}\)(cmt)
nên \(MN=\dfrac{20}{2}=10\left(cm\right)\)
c) Xét hình thang BMNC(EF//BC) có
E là trung điểm của MB(gt)
F là trung điểm của NC(gt)
Do đó: EF là đường trung bình của hình thang BMNC(Định nghĩa đường trung bình của hình thang)
Suy ra: EF//BC//MN và \(EF=\dfrac{BC+MN}{2}\)(Định lí 4 về đường trung bình của hình thang)
d) Ta có: \(EF=\dfrac{BC+MN}{2}\)
nên \(EF=\dfrac{20+10}{2}=15\left(cm\right)\)
cho 10g MCO3 vào m(g) dd HCl 3,65% vừa đủ thu đc dd A chứa 11,1g muối và V(l) khí đktc a) tính V b) tính m c) tính C% của dd muối A d) tìm tên M
cho 10g MCO3 vào m(g) dd HCl 3,65% vừa đủ thu đc dd A chứa 11,1g muối và V(l) khí đktc a) tính V b) tính m c) tính C% của dd muối A d) tìm tên M
a)
$MCO_3 + 2HCl \to MCl_2 + CO_2 + H_2O$
Theo PTHH :
$n_{H_2O} = n_{CO_2} = a(mol)$
$n_{HCl} = 2n_{CO_2} = 2a(mol)$
Bảo toàn khối lượng :
$10 + 2a.36,5 = 44a + 18a + 11,1 \Rightarrow a = 0,1$
$V = 0,1.22,4 = 2,24(lít)$
b) $n_{HCl} = 2a = 0,2(mol)$
$m = \dfrac{0,2.36,5}{3,65\%} = 200(gam)$
c)
$m_{dd} = 10 + 200 - 0,1.44 = 205,6(gam)$
$C\%_{muối} = \dfrac{11,1}{205,6}.100\% = 5,4\%$
d)
$M_{MCO_3} = \dfrac{10}{0,1} = 100 \Rightarrow M = 40(Canxi)$
Ví dụ 1. Tam giác ABC có các cạnh a = 13 m, b = 14 m và c = 15 m a) Tính diện tích tam giác ABC ; b) Tính bán kính đường tròn nội tiếp và ngoại tiếp tam giác ABC. Ví dụ 2. Tam giác ABC có cạnh a = 2√3 , cạnh b = 2 và C (mũ) = 30⁰. Tính cạnh c, góc A và diện tích tam giác đó. Ví dụ 3. Cho tam giác ABC có cạnh a = 24cm b = 13cm và c = 15vm .Tính diện tích S của tam giác và bán kính r của đường tròn nội tiếp, 1. Cho tam giác ABC vuông tại A,B = 58⁰ và cạnh a = 72cm Tính C (mũ), cạnh bạcạnh c và đường cao ha 2. Cho tam giác ABC biết các cạnh a = 52.1 cm, b = 85 cm và c = 54 cm. Tính các góc A(mũ), B(mũ) và C(mũ).
Hòa tan hoàn toàn m(g) Cu(OH)2 bằng 1 lượng vừa đủ dd HCl 10%.
a,Viết PTHH xẩy ra .
b,Tính m.
c,Tính mHCl .
d,Tính C% của dung dịch thu được .
Hóa học 9 nha m,n!
Cho 14,4 gam sắt iii tác dụng vừa đủ với m gam dung dịch axit sunfuaric 15% a) tính m b) khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng c) tính C%
Tính a,b,c khác 0 và a+b+c=20
Tính M=(1+a/b).(1+b/c).(1+c/a)
Tính giùm nha !
Hòa tan m nhôm vào 150g đ HCL 7.33%
a) tính m nhôm
b) tính thể tích khí H2 sinh ra dktc
c) tính C% của dung dịch sau phản ứng
\(a) n_{HCl} = \dfrac{150.7,3\%}{36,5} = 0,3(mol)\\ 2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2\\ n_{Al} = \dfrac{1}{3}n_{HCl} = 0,1(mol)\\ m = 0,1.27 = 2,7(gam)\\ b) n_{H_2} = \dfrac{1}{2}n_{HCl} = 0,15(mol)\\ V_{H_2} = 0,15.22,4= 3,36(lít)\\ c) m_{dd\ sau\ pư} = 2,7 + 150 -0,15.2 = 152,4(gam)\\ n_{AlCl_3} =n_{Al} = 0,1(mol)\\ C\%_{AlCl_3} = \dfrac{0,1.133,5}{152,4}.100\% = 8,76\%\)
\(PTHH:2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(m_{HCl}=10,995g\)
=> nHCl = 0,3 mol
a, - THeo PTHH : nAl = 0,1 mol
=> mAl = 2,7g
b, Theo PTHH : nH2 = 0,45 mol
=> Vh2 = 10,08l
c, Theo PTHH : nAlCl3 = 0,3 mol
=> mAlCl3 = 40,05 g
=> C% = 26,22%
Cho ∆ABC vuông tại D, DF=2.DE. M,P là trung điểm của EF, DF a) C/m: MP là đường trung bình của ∆DEF. Tính MP biết DE=9cm. b) Q là điểm đối xứng của P qua M. C/m: EQFP là hình bình hành c) K là điểm đối xứng của D qua M. Tính MK (làm tròn đến chữ số thập phân thứ 1)
a: Xét ΔDEF có
M là trung điểm của FE
P là trung điểm của FD
Do đó: MP là đường trung bình của ΔDEF
Suy ra: MP//DE và \(MP=\dfrac{DE}{2}=4.5\left(cm\right)\)
b: Xét tứ giác EQFP có
M là trung điểm của FE
M là trung điểm của QP
Do đó: EQFP là hình bình hành