Lựa chọn và chia sẻ những hoạt động phù hợp với bản thân để góp phần phát triển kinh tế gia đình.
Chia sẻ những kết quả bước đầu sau khi tham gia các hoạt động góp phần phát triển kinh tế gia đình.
Kết quả bước đầu sau khi tham gia các hoạt động góp phần phát triển kinh tế gia đình.
- Góp phần nào phát triển kinh tế gia đình
- Mọi người làm quen dần với công việc khác
- Quý trọng giá trị đồng tiền.
- Có kế hoạch chi tiêu hợp lí hơn.
Đề xuất các biện pháp góp phần phát triển kinh tế gia đình mà em có thể tham gia.
Lưu ý:
- Biện pháp phù hợp với điều kiện thực tế của gia đình và khả năng của bản thân;
- Biện pháp phù hợp với nhu cầu của địa phương, xã hội; không vi phạm pháp luật.
Ví dụ:
Hương nấu ăn ngon và biết làm bánh. Vào các ngày sinh nhật hoặc liên hoan của gia đình hay của lớp. Hương thường làm bánh và mọi người rất thích, luôn khen bánh của Hương vừa ngon vừa đẹp. Vì vậy, Hương muốn làm một số loại bánh để bán cho người thân, bạn bè vào dịp cuối tuần.
Các biện pháp có thể góp phần phát triển kinh tế gia đình em:
+ Mẹ là giáo viên nên dạy thêm, dạy kèm tăng thêm thu nhập.
+ Cả nhà có một vườn cà phê, nên làm vườn để thu cà phê về cũng tăng thu nhập.
+ Đầu tư chứng khoán, cổ phiếu.
+ Hoạt động web Hoc24.vn và OLM.vn
Thực hiện những hoạt động trong gia đình phù hợp với bản thân và chia sẻ kết quả:
Trông em nhỏ giúp bố mẹ => Tiết kiệm thời gian bố mẹ, tăng tình cảm anh em.
Dọn nhà cùng anh em, hỗ trợ bố mẹ => San sẻ việc nhà, giảm bớt áp lực.
1. Lựa chọn một hoạt động phát triển cộng đồng phù hợp với lứa tuổi để xây dựng kế hoạch
Ví dụ:
2. Chia sẻ với bạn, tiếp thu góp ý và điều chỉnh kế hoạch
3. Đề xuất giải pháp quản lí việc thực hiện hoạt động theo kế hoạch đã xây dựng
1. Lựa chọn hoạt động:
2. Tham gia hoạt động lao động phù hợp góp phần giảm chi phí sinh hoạt, gia tăng thu nhập cho gia đình.
3. Chia sẻ kết quả tham gia các hoạt động lao động trong gia đình.
Tham khảo
1.Làm đồ thủ công để bán
Chăn nuôi gia cầm, gia súc.
Trồng hoa, rau củ quả theo mùa
Tự sửa chữa một số đồ dùng trong nhà
2.
Chia sẻ những việc em đã làm để rèn luyện những phẩm chất, năng lực của bản thân cho phù hợp với yêu cầu của người lao động trong xã hội hiện đại.
Gợi ý:
- Tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động trải nghiệm thực tế.
- Hợp tác, giao tiếp với các bạn trong học tập, công việc.
- Tự giác học tập, lao động ở trường, lớp và gia đình.
Em hãy chia sẻ với người thân việc lựa chọn và phối hợp trang phục phù hợp với đặc điểm, sở thích, công việc và điều kiện tài chính gia đình?(Chú ý : Nên đầy đủ những ý nêu trên)
Thực hiện các hoạt động phù hợp để phát triển hứng thú nghề nghiệp
- Xác định các hoạt động học tập, lao động, hoạt động ngoại khóa, tập thể dục thể thao và các hoạt động thực tiễn phù hợp với hứng thú của bản thân để tham gia và phát triển hứng thú nghề nghiệp.
- Tham gia các hoạt động phù hợp và chia sẻ kết quả.
2. Thiết kế hoạt động phù hợp để góp phần xây dựng truyền thống nhà trường.
3. Tham gia hoạt động và chia sẻ cảm xúc của em.
2.
Kế hoạch giáo dục truyền thống “Thi đua học tốt”
- Mục tiêu: Học sinh tự hào về truyền thống học tập của các thế hệ đi trước và tích cực, chủ động học tập.
- Nội dung giáo dục:
+ Quá trình gìn giữ, phát huy truyền thống học tập của các thế hệ học sinh.
+ Những biểu hiện của truyền thống “Thi đua học tốt”: Giá trị của truyền thống “Thi đua học tốt” đối với sự phát triển của nhà trường.
+ Cách thức giữ gìn, phát huy truyền thống “Thi đua học tốt”.
- Hình thức tổ chức: Thăm phòng truyền thống, thuyết trình, phóng sự về những tấm gương học sinh tiêu biểu.
- Phân công nhiệm vụ
+ Nhóm 1: Tìm kiếm tài liệu về lịch sử trường và những thành tích học tập nổi bật của các thế hệ học sinh.
+ Nhóm 2: Sưu tầm hình ảnh thể hiện sự thi đua học tập, tích cực học tập của học sinh trong các thời kì.
+ Nhóm 3: Trao đổi và đưa ra những biện pháp, cách thức, những việc học sinh nên thực hiện, rèn luyện để giữ gìn truyền thống:
Thời gian: Giờ sinh hoạt lớp tuần tiếp theo.
Địa điểm: Phòng truyền thống, lớp học
Kết quả dự kiến: Học sinh tăng thêm sự tự hào về nhà trường và có động lực phấn đấu học tốt, thể hiện ở việc học tập chủ động và tích cực.
3.
- Tham gia hoạt động tích cực cùng lớp.
- Cảm xúc sau khi tham gia: vui vẻ, tích cực, học hỏi thêm được nhiều điều từ hoạt động trên,…