quy đồng mẫu số 2 phân số sau:
\(\dfrac{8}{9}\);\(\dfrac{2}{4}\)
Bài 2: So sánh các phân số sau mà không quy đồng mẫu số và tử số:
a)\(\dfrac{2025}{2022}\)và\(\dfrac{2024}{2021}\)
b)\(\dfrac{8^9+1}{8^{10}+1}\)và \(\dfrac{8^8+1}{8^9+1}\)
giúp mk với nhé
Bài 1: Quy đồng mẫu số các phân số sau
a) \(\dfrac{1}{2}\);\(\dfrac{2}{3}\) và \(\dfrac{3}{4}\)
b) \(\dfrac{1}{3}\);\(\dfrac{2}{15}\) và \(\dfrac{4}{45}\)
c) \(\dfrac{1}{8}\);\(\dfrac{2}{3}\) và \(\dfrac{5}{2}\)
d) \(\dfrac{2}{7}\);\(\dfrac{9}{4}\) và \(\dfrac{5}{28}\)
(Các bạn ko cần viết kết luận đâu ah!)
Bài 2:
a) Hãy viết 4 và \(\dfrac{9}{4}\) thành hai phân số có mẫu số chung là 12.
b) Hãy viết \(\dfrac{5}{8}\);\(\dfrac{25}{30}\) và 2 thành các phân số có mẫu số chung là 240.
Bài 1:
a)
\(\dfrac{1}{2}=\dfrac{1\times6}{2\times6}=\dfrac{6}{12}\)
\(\dfrac{2}{3}=\dfrac{2\times4}{3\times4}=\dfrac{8}{12}\)
\(\dfrac{3}{4}=\dfrac{3\times3}{4\times3}=\dfrac{9}{12}\)
b)
\(\dfrac{1}{3}=\dfrac{1\times15}{3\times15}=\dfrac{15}{45}\)
\(\dfrac{2}{15}=\dfrac{2\times3}{15\times3}=\dfrac{6}{45}\)
\(\dfrac{4}{45}\) (giữ nguyên)
c)
\(\dfrac{1}{8}=\dfrac{1\times3}{8\times3}=\dfrac{3}{24}\)
\(\dfrac{2}{3}=\dfrac{2\times8}{3\times8}=\dfrac{16}{24}\)
\(\dfrac{5}{2}=\dfrac{5\times12}{2\times12}=\dfrac{60}{24}\)
d)
\(\dfrac{2}{7}=\dfrac{2\times4}{7\times4}=\dfrac{8}{28}\)
\(\dfrac{9}{4}=\dfrac{9\times7}{4\times7}=\dfrac{63}{28}\)
\(\dfrac{5}{28}\) (giữ nguyên)
Bài 2:
a)
\(4=\dfrac{4}{1}=\dfrac{4\times12}{1\times12}=\dfrac{48}{12}\)
\(\dfrac{9}{4}=\dfrac{9\times3}{4\times3}=\dfrac{27}{12}\)
b)
\(\dfrac{5}{8}=\dfrac{5\times30}{8\times30}=\dfrac{150}{240}\)
\(\dfrac{25}{30}=\dfrac{5}{6}=\dfrac{5\times40}{6\times40}=\dfrac{200}{240}\)
\(2=\dfrac{2}{1}=\dfrac{2\times240}{1\times240}=\dfrac{480}{240}\).
Quy đồng mẫu số các phân số (theo mẫu).
Mẫu: \(\dfrac{2}{3};\dfrac{3}{4}\) và \(\dfrac{7}{12}\) \(\dfrac{2}{3}=\dfrac{2\times4}{3\times4}=\dfrac{8}{12};\dfrac{3}{4}=\dfrac{3\times3}{4\times3}=\dfrac{9}{12}\) |
a) \(\dfrac{3}{5};\dfrac{4}{7}\) và \(\dfrac{9}{35}\)
b) \(\dfrac{5}{6};\dfrac{7}{9}\) và \(\dfrac{19}{54}\)
a) \(\dfrac{3}{5}=\dfrac{21}{35};\dfrac{4}{7}=\dfrac{20}{35}\)
b) \(\dfrac{5}{6}=\dfrac{45}{54};\dfrac{7}{9}=\dfrac{42}{54}\)
Bài 6: Quy đồng mẫu số các phân số:
a, \(\dfrac{3}{7}\) và \(\dfrac{5}{8}\) b, \(\dfrac{7}{10}\) và \(\dfrac{3}{20}\) c, \(\dfrac{9}{20}\) và \(\dfrac{2}{9}\)
a)\(\dfrac{3}{7}=\dfrac{3.8}{7.8}=\dfrac{24}{56};\dfrac{5}{8}=\dfrac{5.7}{8.7}=\dfrac{35}{56}\)
b)\(\dfrac{7}{10}=\dfrac{7.2}{10.2}=\dfrac{14}{20};\dfrac{3}{20}\)
c)\(\dfrac{9}{20}=\dfrac{9.9}{20.9}=\dfrac{81}{180};\dfrac{2}{9}=\dfrac{2.20}{9.20}=\dfrac{40}{180}\)
ultr hôm nay học mà bn ko nhớ cách lm hẻ :))
Quy đồng mẫu các phân số sau:
\(\dfrac{5}{7};\dfrac{-3}{21};\dfrac{-8}{15}\).
\(\dfrac{5}{7}=\dfrac{75}{105}\)
\(\dfrac{-3}{21}=\dfrac{-15}{105}\)
\(\dfrac{-8}{15}=\dfrac{-56}{105}\)
5/7 =75/105
-3/21= -15/105
-8/15=-56/105
\(\dfrac{5}{7}=\dfrac{75}{105} \\ -\dfrac{3}{21}=\dfrac{-15}{105}\\ -\dfrac{8}{15}=\dfrac{-56}{105}\)
Các phân số sau được sắp xếp theo một quy luật, hãy quy đồng mẫu các phân số để tìm quy luật, rồi viết hai phân số kế tiếp.
\(\dfrac{1}{8};\dfrac{1}{20};\dfrac{-1}{40};\dfrac{-1}{10};...;...\)
\(\dfrac{1}{8}=\dfrac{5}{40}\)
\(\dfrac{1}{20}=\dfrac{2}{40}\)
\(-\dfrac{1}{40}=\dfrac{-1}{40}\)
\(-\dfrac{1}{10}=\dfrac{-4}{40}\)
Vậy: Quy luật sẽ là mẫu số là 40, tử số trừ đi 3
Hai phân số kế tiếp là: \(-\dfrac{7}{40};-\dfrac{1}{4}\)
Quy đồng mẫu các phân số phân số sau
a)\(\dfrac{7}{15}\),\(\dfrac{-3}{8}\),\(\dfrac{-2}{3}\)
a: 7/15=56/120
-3/8=-45/120
-2/3=-80/120
Các phân số sau đây được sắp xếp theo một quy luật , hãy quy đồng mẫu các phân số để tìm quy luật đó,rồi viết tiếp một phân số vào chỗ chấm.
\(a,\dfrac{1}{5};\dfrac{1}{6};\dfrac{2}{15};\dfrac{1}{10};...\)
\(b,\dfrac{1}{9};\dfrac{4}{45};\dfrac{1}{15};\dfrac{2}{45};...\)
a) \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{5}=\dfrac{1.6}{5.6}=\dfrac{6}{30}\\\dfrac{1}{6}=\dfrac{1.5}{6.5}=\dfrac{5}{30}\\\dfrac{2}{15}=\dfrac{2.2}{15.2}=\dfrac{4}{30}\\\dfrac{1}{10}=\dfrac{1.3}{10.3}=\dfrac{3}{30}\end{matrix}\right.\)
Quy luật: Tử số của mỗi phân số cách nhau \(1\) đơn vị, cùng chung mẫu số là \(30\).
Phân số tiếp theo: \(\dfrac{2}{30}=\dfrac{1}{15}\)
b) \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{9}=\dfrac{1.5}{9.5}=\dfrac{5}{45}\\\dfrac{1}{15}=\dfrac{1.3}{15.3}=\dfrac{3}{45}\end{matrix}\right.\)
Quy luật: Tử số của mỗi phân số cách nhau \(1\) đơn vị, cùng chung mẫu số là \(45\).
Phân số tiếp theo: \(\dfrac{1}{45}\)
a, \(\dfrac{6}{30};\dfrac{5}{30};\dfrac{4}{30};\dfrac{3}{30};\dfrac{2}{30}\)
b,\(\dfrac{5}{45};\dfrac{4}{45};\dfrac{3}{45};\dfrac{2}{45};\dfrac{1}{45}\)
\(a,\dfrac{6}{30};\dfrac{5}{30};\dfrac{4}{30};\dfrac{3}{30};\dfrac{2}{30}\)
\(b,\dfrac{5}{45};\dfrac{4}{45};\dfrac{3}{45};\dfrac{2}{45};\dfrac{1}{45}\)
Quy đồng mẫu các phân số sâu
a)\(\dfrac{11}{8}\),\(\dfrac{-5}{9}\),\(\dfrac{-7}{12}\) b)\(\dfrac{31}{48}\),\(\dfrac{5}{10}\),\(\dfrac{-11}{16}\)
a: 11/8=99/72
-5/9=-40/72
-7/12=-42/72