Những câu hỏi liên quan
Anh Thái
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
16 tháng 2 2022 lúc 15:55

a) 

Có: \(\left\{{}\begin{matrix}2p_A+n_A+2p_B+n_B=86\\2p_A+2p_B-n_A-n_B=26\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}p_A+p_B=28\\n_A+n_B=30\end{matrix}\right.\)

Mà \(2p_A-2p_B=12\)

=> pA = 17; pB = 11

Vậy A là Cl, B là Na

b) A là phi kim, B là kim loại

c) CTHH: NaCl

- Công dụng: 

+ Làm gia vị

+ Sản xuất các hóa chất khác (VD: nước Gia-ven, NaOH, Cl2, ...)

Bình luận (0)

Tổng số hạt của 2 nguyên tử nguyên tố A,B là 86:

=> (1) 2PA+NA + 2PB+NB=86

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 26 hạt:

=> (2) (2PA+2PB) - (NA+NB)= 26

Lấy (1) cộng (2), ta được: 4PA+4PB= 112

<=> PA+PB=28 (3)

Số hạt mang điện của A nhiều hơn số hạt mang điện của B là 12 hạt:

=> 2PA-2PB=12

<=> PA-PB=6 (4)

Lấy (3) cộng (4) ta được: PA=20; PB=8

=> A là Canxi (Ca) còn B là Oxi (O)

b) A là kim loại còn B là phi kim

c) Hợp chất của A và B: CaO 

2 ứng dụng: Sử dụng trong công nghệ luyện kim, khử chua đất trồng.

Bình luận (0)
Lê Ngọc Minh Anh
Xem chi tiết
Hoàng Minh Hoàng
7 tháng 8 2017 lúc 20:18

bài này là hóa 8 mà,tự làm đi, đây là dành cho toán chứ không phải hóa,chỉ cần tính số hạt rồi dựa vào NTK để tìm ,lần sau đừng đăng lung tung nữa

Bình luận (0)
bangtanboy
15 tháng 6 2018 lúc 18:09

moi nguoi kick mk sai nhe

Bình luận (0)
Không có
15 tháng 6 2018 lúc 19:01

BN CÓ THỂ VÀ h.vn để đc giải đáp tốt hơn

Bình luận (0)
Linh Phương
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
11 tháng 3 2022 lúc 19:15

1)

a)

Tổng số hạt của A, B là 78

=> 2pA + nA + 2pB + nB = 78 (1)

Do tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 26

=> 2pA + 2pB - nA - nB = 26 (2)

(1)(2) => \(\left\{{}\begin{matrix}p_A+p_B=26\left(3\right)\\n_A+n_B=26\end{matrix}\right.\)

Do tỉ lệ số hạt mang điện trong A so với số hạt mang điện trong B là 10 : 3

=> 2pA : 2pB = 10 : 3

=> pA : pB = 10 : 3 (4)

(3)(4) => pA = 20; pB = 6

Vậy A là Ca, B là C

b)

2Ca + O2 --to--> 2CaO

C + O2 --to--> CO2

Bình luận (0)
BULIKIU
Xem chi tiết
hnamyuh
14 tháng 8 2021 lúc 18:01

Ta có : 

$(2p_A + 2p_B) + (n_A + n_B) = 177$

$(2p_A + 2p_B) - (n_A + n_B) = 47$

Suy ra:  $2p_A + 2p_B = (177 + 47) : 2 = 112$

mà: $2p_B -2p_A = 8$

Suy ra : $p_A = 26 ; p_B = 30$
Vậy A là nguyên tố Fe, B là nguyên tố Zn

Bình luận (0)
Ngọc Mai
Xem chi tiết
Út Thảo
4 tháng 8 2021 lúc 12:17

ta có 2(ZA +Z) +N+N=142 (1)

2(Z+Z) -(N-N) =42 (2)

từ (1),(2)=> Z+Z=46 

mặt khác ta có Z-Z=12 

=> ZA= 29 (Cu)

ZB=17(Cl)

Bình luận (0)
i love rosé
4 tháng 8 2021 lúc 12:29

ta có 2(ZA +Z) +N+N=142 (1)

2(Z+Z) -(N-N) =42 (2)

từ (1),(2)=> Z+Z=46 

mặt khác ta có Z-Z=12 

=> ZA= 29 (Cu)

ZB=17(Cl)

Bình luận (0)
ღLINH cuteღ
4 tháng 8 2021 lúc 12:49

ta có 2(ZA +Z) +N+N=142 (1)

2(Z+Z) -(N-N) =42 (2)

từ (1),(2)=> Z+Z=46 

mặt khác ta có Z-Z=12 

=> ZA= 29 (Cu)

ZB=17(Cl)

Bình luận (0)
Trần Lộc Bách
Xem chi tiết
santa
12 tháng 5 2021 lúc 15:17

Câu 7 : bạn tham khảo :

undefined

Câu 9 : bạn tham khảo :

undefined

Bình luận (0)
Khang Ly
Xem chi tiết
hnamyuh
22 tháng 5 2021 lúc 13:58

a)Nguyên tử A có :

- Số proton = số electron = p

- Số notron = n

Nguyên tử B có : 

- Số proton = số electron = a

- Số notron = b

Ta có : 

(2p + n) + (2a + b) = 78 <=> (2p + 2a) + (n + b) = 78 (1)

Mà : (2p + 2a) - (n + b) = 26(2)

(1)(2) => 2p + 2a = 52(3)

Vì Tỉ lệ số hạt mang điện trong A so với hạt mang điện trong B là 10 : 3 nên : 

2p/2a = 10/3   (4)

Từ (3)(4) suy ra p = 20(Ca) ; a = 6(C)

Vậy hai nguyên tố A và B là Canxi và Cacbon

Bình luận (0)
hnamyuh
22 tháng 5 2021 lúc 14:00

b)

D : Oxi

Chất tạo bởi A và D : CaO

Chất tạo với B và D : CO2

G : CaCO3

Phương trình hóa học : 

$CaO + H_2O \to Ca(OH)_2$

$CO_2 + H_2O \rightleftharpoons H_2CO_3$

$CaCO_3 + CO_2 + H_2O \to Ca(HCO_3)_2$

Bình luận (0)
duy nguyễn nhất
Xem chi tiết

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 47 hạt nên ta có phương trình: \(\left(1\right)\left(2Z_A+2Z_B\right)-\left(N_A+N_B\right)=47\)

Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn số hạt mang điện của nguyên tử A là 8. Nên ta có pt:

 \(2Z_B-2Z_A=8\\ \Leftrightarrow Z_B-Z_A=4\left(2\right)\)

Tổng số hạt cơ bản của 2 nguyên tử A,B là 177. Nên ta có pt:

\(\left(3\right)2Z_A+N_A+2Z_B+N_B=147\)

Lấy (1) cộng (3), ta được:

 \(4Z_A+4Z_B=224\\ \Leftrightarrow Z_A+Z_B=56\left(4\right)\)

Ta lấy (2) cộng (4) được: ZA=26; ZB=30

Vậy số proton nguyên tử A là 26

Bình luận (1)
Kudo Shinichi
13 tháng 2 2022 lúc 11:34

undefined

Bình luận (0)
Trâm Minh
Xem chi tiết
Minh Hiếu
11 tháng 10 2021 lúc 19:53

ta có 2(ZA +Z) +N+N=142 (1)

2(Z+Z) -(N-N) =42 (2)

từ (1),(2)=> Z+Z=46 

mặt khác ta có Z-Z=12 

=> ZA= 29 (Cu)

ZB=17(Cl)

Bình luận (0)