Lấy 30 ví dụ về oxit và gọi tên sau đó phân loại
Câu 1:Nêu những đặc điểm của cơ thể sống. Lấy ví 3 ví dụ về vật sống và 3 ví dụ về vật không sống.
Câu 2: Kể tên các loại thân biến dạng và chức năng của từng loại.
Câu 3: Phân biệt đặc điểm của rễ cọc và rễ chùm?
Câu 1:Nêu những đặc điểm của cơ thể sống. Lấy ví 3 ví dụ về vật sống và 3 ví dụ về vật không sống.
Đặc điểm: Lớn lên, lấy thức ăn, sinh sản.
Ví dụ: Vật sống: con gà, cây đậu, cây lúa
Vật không sống: cái bàn, hòn đá, cái ly
Câu 2: Kể tên các loại thân biến dạng và chức năng của từng loại.
Thân củ: khoai tây, su hào, .... chứa chất dự trữ
Thân rễ: gừng, giềng, dong ta, ..... chứa chất dự trữ
thân mọng nước: xương rồng, cành giao,... dự trữ nước
Câu 3: Phân biệt đặc điểm của rễ cọc và rễ chùm?
Rễ cọc có rễ cái to khỏe , đâm sâu xuống đất và nhiều rễ con mọc xiên . Từ các rễ con lại mọc ra nhiều rễ bé hơn nữa . Rễ chùm gồm nhiều rễ con , dài gần bằng nhau , thường mọc tỏa ra từ gốc thân thành một chùm .
Câu 1:
-Cơ thể sống có những đặc điểm quan trọng sau đây:
+Có sự trao đổi chất với môi trường(lấy các chất cần thiết và loại bỏ các chất thải ra ngoài) thì mới tồn tại được.
+Lớn lên và sinh sản
Câu 4: a. Chất dẫn điện là gì? Lấy 3 ví dụ về chất dẫn điện.
b. Chất cách điện là gì? Lấy 3 ví dụ về chất cách điện.
c. Nêu đặc điểm dòng điện trong kim loại.
Câu 4: a. Chất dẫn điện là gì? Lấy 3 ví dụ về chất dẫn điện.
b. Chất cách điện là gì? Lấy 3 ví dụ về chất cách điện.
c. Nêu đặc điểm dòng điện trong kim loại.
a. - Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua. Chất dẫn điện gọi là vật liệu dẫn điện khi được dùng để làm các vật hay các bộ phận dẫn điện.
Ví dụ: Các kim loại, các dung dịch muối, axit, kiềm, nước thường dùng...
b. - Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua. Chất cách điện gọi là vật liệu cách điện khi được dùng để làm các vật hay các bộ phận cách điện.
Ví dụ: Nước nguyên chất, gỗ khô, nhựa, cao su, thủy tinh...
c. Đặc điểm dòng điện trong kim loại là dòng các electron dịch chuyển có hướng.
Hãy lấy ví dụ và phân tích về hiện tượng mất cân bằng sinh học trong quần xã?
tham khảo'\
Ví dụ: khi số lượng sâu tăng => số lượng chim sâu tăng => số lượng sâu giảm
Ví dụ :
- Trong quần xã có chuột, con người và chim cắt. Chim cắt bắt chuột làm khống chế số lượng cá thể chuột, Nhưng con người lại san bắt chim cắt quá nhiều khiến chuột không bị khống chế bởi chim cắt sẽ có đk thic hợp để sinh sản và phát triển mạnh mẽ gây mất cân bằng sinh học
lấy ví dụ tên con vật và tên cây mà con vật đó sử dụng làm thức ăn . nêu rõ bộ phận của cây mà con vật đó sử dụng thành bảng
Tên con vật | Cây sử dụng làm thức ăn | Bộ phận làm thức ăn của cây |
Sâu | Cây ổi, cây táo,...vv | Lá cây |
Cách phân loại oxit bazơ(có ví dụ)
Oxit bazo có những tính chất hóa học nào, cho ví dụ
Lấy ví dụ về 5 loại cây để so sánh tính chất ở bộ phận dùng của cây hoang dại với cây trồng
Help me !!!
Những điểm khác nhau giữa cây trồng và cây dại là : cây trồng có nhiều dạng khác nhau và khác với cây dại (là tổ tiên của chúng). Cây trồng có các tính chất khác hắn và phẩm chất tốt hơn hẳn tổ tiên hoang dại của chúng.
Do con người dùng những biện pháp khác nhau như lai giống... Con người chăm sóc cây, tạo những điều kiện thuận lợi (nước, phân...) cho cây trồng phát triển.
hãy cho ví dụ về một số loại cây có mach( quyết, hạt trần, hạt kín) , tảo và rêu
Quyết Vd: dương xỉ, thông đá, thông đất, rau cần trôi, cây bòng bong, cây lông cu li, cây tổ chim, rau bợ, bèo ong, bèo vẩy ốc, bèo hoa dâu...
Hạt trần Vd: Cây thông, bách tán, pơmu, hoàng đàn, kim giao, vạn tuế, trắc bách diệp, thông tre,....
Hạt kín vd: Huệ, bưởi, cam, nhãn, vãi, Vú sữa, Xoài, Sầu riêng, Quýt,....
Tảo vd: rong mơ, tảo tiểu cầu, tảo silic, tảo vòng, Rau diếp biieenr, rau câu, tảo sừng hươu , Tảo lá dẹp,....
Rêu Vd: Rêu thủy sinh, rêu lửa,....
Loại cây | Ví dụ |
Quyết | Dương xỉ, cây rau bợ, cây lông cu li, bèo hoa dâu |
Hạt trần | Cây thông, hoàng đàn, pơ-mu, kim giao, vạn tuế |
Hạt kín | Cam, bưởi, lê, thị, đào, mận, quýt |
Tảo | Tảo rong mơ, tảo đỏ, tảo lục, tảo xoắn, rong mơ |
Rêu | Rêu tản, rêu sừng, rêu thủy sinh |
Phân loại và gọi tên các oxit sau: SO3, CuO, P2O5, Na2O, CaO, Fe2O3, K2O, CO2, Al2O3
SO3: oxit axit: lưu huỳnh trioxit
CuO: oxit bazơ: đồng (II) oxit
P2O5: oxit axit: điphotpho pentaoxit
Na2O: oxit bazơ: natri oxit
CaO: oxit bazơ: canxi oxit
Fe2O3: oxit bazơ: sắt (III) oxit
K2O: oxit bazơ: kali oxit
CO2: oxit axit: cacbon đioxit
Al2O3: oxit lưỡng tính: nhôm oxit
oxit axit:so3,p2o5
oxit bazo:cuo,na2o,cao,fe2o3,k2o