Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Bảo Duy
20 tháng 7 2020 lúc 17:24

1) MUST và HAVE TO đều có ý nghĩa là “phải”. Nhưng MUST diễn tả ý nghĩa bắt buộc do xuất phát từ ngoại cảnh còn HAVE TO diễn tả nghĩa “phải” do xuất phát từ chủ quan người nói. HAVE TO  dùng được cho tất cả mọi thì con must chỉ dùng để nói về hiện tại hay tương lai.

2)Cả hai từ đều nói về khả năng của một sự việc, nhưng chúng ta dùng might khi khả năng xảy ra thấp (dưới 50%), còn dùng may khi khả năng xảy ra cao hơn (trên 50%). Ví dụ: I may go to Saigon tomorrow (khả năng cao)

3)MUST  diễn tả sự cần thiết hay nghĩa vụ phải thực hiện xuất phát từ bản thân còn CAN dùng để diễn tả khả năng ai đó có thể làm gì.

4)Cả hai từ đều dùng để chỉ sự thành công trong việc thực hiện hành động“Can” chỉ có 2 dạng là “Can” – Hiện tại  “Could” – quá khứ. ... Can để diễn tả ai có thể làm việc gì ở hiện tại, còn be able to diễn tả ai có thể làm gì trong tương lai.

5)WILL và SHALL đều có nghĩa là sẽ làm gì đó, dùng trong thì tương lai đơn. SHALL thì đi với ngôi thứ nhất số ít  số nhiều (I, we, ...) * Tuy nhiên, nếu như để nhấn mạnh để thể hiện sự quyết tâm, một lời hứa, thì chúng ta sẽ dùng ngược lại, tức là: WILL thì đi với ngôi thứ nhất số ít  số nhiều (I, we, ...)

Học Tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đàm Tùng Vận
Xem chi tiết
︵✰Ah
28 tháng 10 2021 lúc 20:01

Tham khảo 
+ HAVE TO diễn tả nghĩa “phải” do xuất phát từ chủ quan người nói. Ví dụ: I have to brush my teeth twice a day.
+ MUST chỉ dùng được cho thì hiện tại hoặc tương lai, nhưng nếu muốn diễn tả ý nghĩa “phải” trong quá khứ, ta phải sử dụng 
Have To. Ví dụ: I had to go to the dentist yesterday.

Bình luận (0)
Rin•Jinツ
28 tháng 10 2021 lúc 20:05
Bình luận (0)
Trần Ngọc Linh
Xem chi tiết
Tung Duong
7 tháng 10 2021 lúc 21:24

Bạn tham khảo ạ:

1. Nêu điểm giống và khác nhau giữa sự bay hơi và sự ngưng tụ

                    Giống nhau                     Khác nhau
Đều đề cập tới sự thay đổi giữa trạng thái hơi và trạng thái lỏng.Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí
 Sự ngưng tụ là quá trình chuyển từ thể khí sang thể lỏng

2. Nêu điểm giống và khác nhau giữa sự bay hơi và sự sôi

     Giống nhau      Khác nhau
Đều là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi.Sự bay hơi : chất lỏng chỉ bay hơi trên mặt thoáng và sự bay hơi thì có thể xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào. Xảy ra chậm, khó quan sát.
 Sự sôi : chất lỏng vừa bay hơi trong lòng chất lỏng tạo ra các bọt khí vừa bay hơi trên mặt thoáng và sự sôi chỉ xảy ra ở một nhiệt độ nhất định tùy theo chất lỏng. Xảy ra nhanh, dễ quan sát.
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Huy
7 tháng 10 2021 lúc 21:21

1 sự bay hơi là từ thể lỏng sang thể khí

2 bó tay                                                       cho xin 1 tít nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phương Đồng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hải 	Âu
1 tháng 1 lúc 21:35

giống nhau : đều là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể hơi .

khác nhau : 

+ sự sôi :sự hóa hơi xảy ra trê bề mặt và cả trong lòng chất lỏng . Và chỉ xảy ra ở nhiệt độ sôi 

+ sự bay hơi : Sự bay hơi xảy ra trên bề mặt chất lỏng . Và xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào 

Bình luận (0)
Lê Trần Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Tài Nguyễn Tuấn
15 tháng 4 2016 lúc 17:33

Chào bạn, bạn hãy theo dõi câu trả lời của mình nhé! 

- Giống nhau : Đều ẩn vế A (của phép so sánh) 

- Khác nhau : Hai sự vật được ẩn dụ phải có nét tương đồng với nhau, hai sự vật được hoán dụ phải có mối quan hệ với nhau. 

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
Mai Hoàng Thông
15 tháng 4 2016 lúc 19:58

ẨN DỤ:

 Giữa hai sự vật, hiện tượng có mối quan hệ tương đồng, tức giống nhau về phương diện nào đó.(hình thức; cách thức thực hiện; phẩm chất; cảm giác).

Ẩn dụ lâm thời biểu hiện mối quan hệ giống nhau giữa hai sự vật.

Cơ sở của ẩn dụ dựa trên sự liên tư­ởng giống nhau của hai đối tượng bằng so sánh ngầm.

Về mặt nội dung(cấu tạo bên trong), ẩn dụ phải rút ra nét cá biệt giống nhau giữa hai đối tượng vốn là khác loại, không cùng bản chất. Nét giống nhau là cơ sở để hình thành ẩn dụ, đồng thời cũng là hạt nhân nội dung của ẩn dụ.

Chức năng chủ yếu của ẩn dụ là biểu cảm. Hiện nay ẩn dụ được dùng rộng rãi trong nhiều phong cách ngôn ngữ khác nhau, không những trong văn xuôi nghệ thuật mà còn trong phong cách chính luận nhưng nhiều nhất vẫn là trong thơ ca.

HOÁN DỤ

Giữa hai sự vật, hiện tượng có mối quan hệ tương cận, tức đi đôi, gần gũi với nhau (bộ phận - toàn thể; vật chứa đựng - vật bị chứa đựng; dấu hiệu của sự vật - sự vật; cụ thể - trừu tượng).

Hoán dụ biểu thị mối quan hệ gần gũi, có thực giữa đối tượng biểu hiện và đối tượng được biểu hiện.

Cơ sở của hoán dụ dựa trên sự liên tưởng kề cận của hai đối tượng mà không so sánh.

Về mặt nội dung cơ sở để hình thành hoán dụ là sự liên tưởng phát hiện ra mối quan hệ khách quan có thực có tính chất vật chất hoặc logic giữa các đối tượng.

Chức năng chủ yếu của hoán dụ là nhận thức. Nó được dùng trong nhiều phong cách ngôn ngữ khác nhau nhưng thường đắc dụng trong văn xuôi nghệ thuật, vì sức mạnh của nó vừa ở tính cá thể hoá và tính cụ thể vừa ở tính biểu cảm kín đáo và sâu sắc.

2. NHƯNG ẨN DỤ VÀ HOÁN DỤ VẪN CÓ NHỮNG ĐIỂM GIỐNG NHAU:

Cả ẩn dụ và hoán dụ đều lấy tên sự vật, hiện tư­ợng này để gọi tên sự vật hiện t­ượng khác có nét tương đồng với nó.

Về mặt hình thức hoán dụ giống ẩn dụ ở chỗ chỉ có một vế (vế biểu hiện), còn vế kia(vế được biểu hiện) bị che lấp đi.

Nó được dùng trong nhiều phong cách ngôn ngữ khác nhau.

Bình luận (0)
Phạm Thu Thủy
19 tháng 3 2017 lúc 9:35
Giữa ẩn dụ và hoán dụ :
- Giống nhau : Đều gọi tên sự vật hiện tượng khái niệm này bằng tên sự vật hiện tượng khái niệm khác.
- Khác nhau :
+ Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép ẩn dụ có quan hệ tương đồng.
Cụ thể là : tương đồng về hình thức, về cách thức, phẩm chất, về chuyển đổi cảm giác.
+ Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép hoán dụ có quan hệ gần gũi (tương cận)
Cụ thể là : Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể, lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng, lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật, lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.
Bình luận (0)
Triệu Mẫn
Xem chi tiết
Bùi Khánh Huy
24 tháng 11 2017 lúc 18:46

 So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa truyền thuyết với truyện cổ tích. 
a) Giống nhau: 
- Đều là truyện dân gian.
- Có yếu tố tưởng tượng kì ảo.
- Có nhiều chi tiết giống nhau: sự ra đời thần kì, nhân vật chính có tài năng phi thường…
b) Sự khác nhau:

Truyền thuyết

-  Kể về các nhân vật, sự kiện lịch sử và thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện, nhân vật lịch sử được kể.
- Người kể, người nghe tin câu chuyện có thật (dù có yếu tố tưởng tượng kì ảo).

Truyện cổ tích
- Kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc.Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, v v…
- Người kể, người nghe không tin câu chuyện là có thật (dù có yếu tố thực tế).
2a) Giống nhau: 
- Đều là truyện dân gian.
- Đều chế giễu, phê phán những hành động, cách ứng xử trái với điều người ta muốn răn dạy.
- Có yếu tố gây cười.

b) Sự khác nhau:
-Mục đích:

Ngụ ngôn

+ Khuyên nhủ, răn dạy người ta một bài học cụ thể nào đó trong cuộc sống. Sử dụng cách nói ẩn dụ, ngụ ý.
Mục đích:

Truyện cười

+ Gây cười để mua vui hoặc phê phán, châm biếm những sự việc, hiện tượng, tính cách đáng cười.Sử dụng cách nói thẳng, trực tiếp.

Bình luận (0)
luong thi thuy nga
28 tháng 11 2017 lúc 19:41

bùi khánh huy trả lời rồi sao cậu ko chọn câu trả lời này

Bình luận (0)
Phạm Ngọc Bích
22 tháng 12 2017 lúc 20:51

1. So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa truyền thuyết với truyện cổ tích. 
a) Giống nhau: 
- Đều là truyện dân gian.
- Có yếu tố tưởng tượng kì ảo.
- Có nhiều chi tiết giống nhau: sự ra đời thần kì, nhân vật chính có tài năng phi thường…
b) Sự khác nhau:
- Kể về các nhân vật, sự kiện lịch sử và thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện, nhân vật lịch sử được kể.
- Người kể, người nghe tin câu chuyện có thật (dù có yếu tố tưởng tượng kì ảo).
- Kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc.Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, v v…
- Người kể, người nghe không tin câu chuyện là có thật (dù có yếu tố thực tế).
2a) Giống nhau: 
- Đều là truyện dân gian.
- Đều chế giễu, phê phán những hành động, cách ứng xử trái với điều người ta muốn răn dạy.
- Có yếu tố gây cười.
i.
b) Sự khác nhau:
-Mục đích:
+ Khuyên nhủ, răn dạy người ta một bài học cụ thể nào đó trong cuộc sống. Sử dụng cách nói ẩn dụ, ngụ ý.
Mục đích:
+ Gây cười để mua vui hoặc phê phán, châm biếm những sự việc, hiện tượng, tính cách đáng cười.Sử dụng cách nói thẳng, trực tiếp.

Bình luận (0)
Lê Trần Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Hà Như Thuỷ
15 tháng 4 2016 lúc 17:48

Giữa ẩn dụ và hoán dụ :
- Giống nhau : Đều gọi tên sự vật hiện tượng khái niệm này bằng tên sự vật hiện tượng khái niệm khác.
- Khác nhau : 
+ Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép ẩn dụ có quan hệ tương đồng.
Cụ thể là : tương đồng về hình thức, về cách thức, phẩm chất, về chuyển đổi cảm giác.
+ Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép hoán dụ có quan hệ gần gũi (tương cận)
Cụ thể là : Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể, lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng, lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật, lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.

Bình luận (0)
Ridofu Sarah John
15 tháng 4 2016 lúc 17:41

hình như bạn ghi lộn đề rồi phải là Nêu sự giống nhau và khác nhau giua ẩn dụ và hoán dụ

 

Bình luận (0)
Ridofu Sarah John
15 tháng 4 2016 lúc 17:41

giống nhau: 
+ cả hai đều dùng để gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác. 
+ cả hai đều có tác dụng làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. 
- khác nhau 
+ mối quan hệ của các sự vật trong ẩn dụ là mối quan hệ tương đồng. 
+ mối quan hệ của các sự vật trong hoán dụ là mối quan hệ gần gũi. 

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

Điểm giống nhau: đều là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi.

Điểm khác nhau :
+ Sự bay hơi : chất lỏng chỉ bay hơi trên mặt thoáng và sự bay hơi thì có thể xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào.
 + Sự sôi : chất lỏng vừa hóa hơi trong lòng chất lỏng vừa hóa hơi trên mặt thoáng và sự sôi chỉ xảy ra ở nhiệt độ sôi. 

Bình luận (0)
Vy Nyna
Xem chi tiết
Trần Thị Ánh Ngọc
4 tháng 11 2016 lúc 19:41

Thân gỗ to ra do sự phân chia tế bào của mô phân sinh ở tầng sinh trụ và tầng sinh ngọn

Bình luận (0)
Trần Thị Ánh Ngọc
4 tháng 11 2016 lúc 19:41

tk nhahaha

Bình luận (0)