Vì sao không dùng trực tiếp nước biển làm nước uống, nước tưới cây?
Không nên tưới cây vào buổi trưa nắng gắt vì
I. Làm thay đổi nhiệt độ đột ngột theo hướng bất lợi cho cây.
II. Giọt nước động trên lá sau khi tưới, trở thành thấu kính hội tụ, hấp thụ ánh sáng và đốt nóng lá, làm lá héo.
III. Lúc này khí khổng đang đóng, dù được tưới nước cây vẫn không hút được nước.
IV. Đất nóng, tưới nước sẽ bốc hơi nóng, làm héo lá.
Số phương án đúng là
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3.
Đáp án C
I - Sai. Vì khi tưới nước vào buổi trưa thì đất đang nóng sẽ hạ nhiệt đột ngột, trong khi nhiệt độ không khí bên ngoài tương đối cao. Sự thay đổi giật cục này khiến hoa vốn non yếu sẽ chịu không nổi và chết.
II - Đúng. Vì những giọt nước đọng trên lá sẽ trở thành 1 thấu kính hội tụ → các tia nắng mt sẽ hội tụ lại trên bề mặt lá qua thấu kính đó và đốt cháy lá.
III - Sai. Vì khi tưới nước → khí khổng no nước → mở → tia nắng mt trực tiếp chiếu vào → diệp lục có thể bị phá vỡ, đồng thời qt thoát hơi nước mạnh → cây mất nước.
IV - Đúng. Đất nóng, tưới nước sẽ bốc hơi nóng, làm héo lá
Không nên tưới cây vào buổi trưa nắng gắt vì:
1. Làm thay đổi nhiệt độ đột ngột theo hướng bất lợi cho cây.
2. Giọt nước đọng trên lá sau khi tưới, trở thành thấy kính hội tụ, hấp thụ ánh sáng và đốt nóng lá, làm lá héo.
3. Lúc này khí khổng đang đóng, dù được tới nước cây vẫn không hút được nước.
4. Đất nóng, tưới nước sẽ bốc hơi nóng, làm héo lá.
Phương án đúng:
A. 2,3,4
B. 1,2,4
C. 2,3
D. 2,4
Đáp án D
Không nên tưới cây vào buổi trưa nắng gắt vì:
- Giọt nước đọng trên lá sau khi tưới, trở thành thấu kính hội tụ, hấp thụ ánh sáng và đốt nóng lá, làm lá héo.
- Đất nóng, tưới nước sẽ bốc hơi nóng, làm héo lá.
Vào buổi trưa mùa hè, trời ắng nóng, bạn Lan mang nước tưới chậu cây hoa đểngoafi sân. Theo em, bạn Lan có nên tưới nước cho cây vào vuổi trưa nắng không? Vì sao?
Bạn Lan không nên tưới cây lúc này.
Lí do:
Mùa hè trời rất nóng, nhất là vào buổi trưa. Nhiệt độ trong đất cũng cao dần cho đến giữa ngày. Lúc này, nếu tưới nước thì đất đang nóng sẽ hạ nhiệt đột ngột, trong khi nhiệt độ không khí bên ngoài tương đối cao. Sự thay đổi này khiến cây non yếu sẽ chịu không nổi và chết do bị sốc nhiệt.Vào lúc râm mát nhiệt độ không khí tương đối thấp, nên sau khi tưới, nhiệt độ giữa đất và không khí chênh lệch ít, không gây nguy hiểm nhưng có thể làm chết cây.
Một số nấm được trồng làm thực phẩm (hình 32.2). Trong kĩ thuật trồng nấm, người trồng thường xuyên phải tưới nước sạch cho nấm. Em hãy giải thích vì sao cần tưới nước cho nấm? Nếu lượng nước tưới không đủ hoặc nước tưới kém vệ sinh thì điều gì sẽ xảy ra?
- Nấm cần có độ ẩm cao để phát triển tốt, càng ẩm nấm càng ra nhanh.
- Nếu nước tưới không đủ hoặc không hợp vệ sinh thì quả thể của nấm sẽ không mọc ra.
- Nấm cần có độ ẩm cao để phát triển tốt, càng ẩm nấm càng ra nhanh.
- Nếu nước tưới không đủ hoặc không hợp vệ sinh thì quả thể của nấm sẽ không mọc ra.
-Tưới nước để tăng cường hoạt động sinh lý của cây (nước là môi trường và là chất tham gia phản ứng). - Tưới nước và rút nước nhằm cải tạo điều kiện sống của thực vật, nhằm tăng khả năng giữ nước, giữ nhiệt độ và điều hòa không khí trong đất. - Tưới nước và rút nước nhằm khống chế quá trình sinh trưởng của cây, điều tiết mối quan hệ giữa các bộ phận nhằm đạt đến kết cấu hợp lý quần thể cây trồng.
Các cách:
Về phương pháp tưới thì có nhiều cách:
+) Tưới phun Đây là phương pháp tưới bằng cách phun nước từ dưới mặt nước lên tán cây qua hệ thống máy bơm, ống dẫn nước với các vòi phun cố định, tự động xoay
+) Tưới nhỏ giọt Đây là phương pháp tưới hiện đại, thường được áp dụng đối với những vườn cây ăn trái đặc sản có hiệu quả kinh tế cao ở những vùng thiếu nước tưới. Cách tưới này tiết kiệm lượng nước tối đa. Đất không bị gí chặt, giữ nguyên hiện trạng kết cấu đất, đất không bị bào mòn, phân bón không bị rửa trôi. Nhưng đây là phương pháp yêu cầu đầu tư lớn nhất, khó áp dụng trong sản xuất đại trà.
+) Tưới ngầm Tưới ngầm là phương pháp tưới nước cho cây qua hệ thống thiết bị máy bơm kèm theo hệ thống các ống dẫn nước đặc biệt nằm dưới lòng đất hoặc có sự chênh lệch mực nước của nguồn cung cấp nước. Tưới ngầm tiết kiệm nước. Đất không bị gí chặt, giữ nguyên hiện trạng kết cấu đất, đất không bị bào mòn, phân bón không bị rửa trôi. Chi phí đầu tư ban đầu cho phương pháp này khá lớn, chỉ áp dụng được đối với các loại đất có độ xốp cần thiết cho nước thấm qua dễ dàng.
+) Tưới rãnh Là phương pháp tưới nước để nước chảy theo các rãnh được thiết kế giữa các hàng cây. Cách tưới nước này tiết kiệm và chủ động được nước tưới cho vườn cây, lớp đất mặt vẫn tơi xốp, không bị gí chặt, kết cấu đất vẫn giữ vững, đất không bị bào mòn, chất dinh dưỡng không bị rửa trôi. Nhưng chỉ áp dụng được với nơi có địa hình tương đối bằng phẳng (độ dốc <50). Biện pháp tưới này cũng có một số hạn chế như: lãng phí một phần nước ở cuối rãnh tưới; gặp khó khăn trong việc vận chuyển công cụ sản xuất qua rãnh; phải chi phí khá lớn nhân công và thời gian cho việc cải tạo các rãnh nước.
+) Tưới ngập Tưới ngập là phương pháp cho nước vào vườn cây một lớp nước nhất định, trong một thời gian xác định để cung cấp nước cho cây. Phương pháp này kết hợp được việc tưới nước với tiêu diệt một số loài sâu hại cư trú trong lòng đất.Phương pháp tưới này tốn nhiều nước, chỉ áp dụng được với nơi có địa hình tương đối bằng phẳng, thoát nước tốt. Đất bị gí chặt, dinh dưỡng bị rửa trôi theo dòng dinh dưỡng bị rửa trôi theo dòng nước tiêu, kết cấu đất bị phá vỡ.
( trong này có cả ưu, nhược điểm luôn nha!)
-Tưới nước để tăng cường hoạt động sinh lý của cây (nước là môi trường và là chất tham gia phản ứng). - Tưới nước và rút nước nhằm cải tạo điều kiện sống của thực vật, nhằm tăng khả năng giữ nước, giữ nhiệt độ và điều hòa không khí trong đất. - Tưới nước và rút nước nhằm khống chế quá trình sinh trưởng của cây, điều tiết mối quan hệ giữa các bộ phận nhằm đạt đến kết cấu hợp lý quần thể cây trồng.
Các cách:
Về phương pháp tưới thì có nhiều cách:
+) Tưới phun Đây là phương pháp tưới bằng cách phun nước từ dưới mặt nước lên tán cây qua hệ thống máy bơm, ống dẫn nước với các vòi phun cố định, tự động xoay
+) Tưới nhỏ giọt Đây là phương pháp tưới hiện đại, thường được áp dụng đối với những vườn cây ăn trái đặc sản có hiệu quả kinh tế cao ở những vùng thiếu nước tưới. Cách tưới này tiết kiệm lượng nước tối đa. Đất không bị gí chặt, giữ nguyên hiện trạng kết cấu đất, đất không bị bào mòn, phân bón không bị rửa trôi. Nhưng đây là phương pháp yêu cầu đầu tư lớn nhất, khó áp dụng trong sản xuất đại trà.
+) Tưới ngầm Tưới ngầm là phương pháp tưới nước cho cây qua hệ thống thiết bị máy bơm kèm theo hệ thống các ống dẫn nước đặc biệt nằm dưới lòng đất hoặc có sự chênh lệch mực nước của nguồn cung cấp nước. Tưới ngầm tiết kiệm nước. Đất không bị gí chặt, giữ nguyên hiện trạng kết cấu đất, đất không bị bào mòn, phân bón không bị rửa trôi. Chi phí đầu tư ban đầu cho phương pháp này khá lớn, chỉ áp dụng được đối với các loại đất có độ xốp cần thiết cho nước thấm qua dễ dàng.
+) Tưới rãnh Là phương pháp tưới nước để nước chảy theo các rãnh được thiết kế giữa các hàng cây. Cách tưới nước này tiết kiệm và chủ động được nước tưới cho vườn cây, lớp đất mặt vẫn tơi xốp, không bị gí chặt, kết cấu đất vẫn giữ vững, đất không bị bào mòn, chất dinh dưỡng không bị rửa trôi. Nhưng chỉ áp dụng được với nơi có địa hình tương đối bằng phẳng (độ dốc <50). Biện pháp tưới này cũng có một số hạn chế như: lãng phí một phần nước ở cuối rãnh tưới; gặp khó khăn trong việc vận chuyển công cụ sản xuất qua rãnh; phải chi phí khá lớn nhân công và thời gian cho việc cải tạo các rãnh nước.
+) Tưới ngập Tưới ngập là phương pháp cho nước vào vườn cây một lớp nước nhất định, trong một thời gian xác định để cung cấp nước cho cây. Phương pháp này kết hợp được việc tưới nước với tiêu diệt một số loài sâu hại cư trú trong lòng đất.Phương pháp tưới này tốn nhiều nước, chỉ áp dụng được với nơi có địa hình tương đối bằng phẳng, thoát nước tốt. Đất bị gí chặt, dinh dưỡng bị rửa trôi theo dòng dinh dưỡng bị rửa trôi theo dòng nước tiêu, kết cấu đất bị phá vỡ.
( trong này có cả ưu, nhược điểm luôn nha!)
1. Mới bón phân cần tưới nhiều hay ít nước? Vì sao?
2. Tại sao không tưới nước giữa trưa nắng?
- Khi cung cấp đủ nước, đúng lúc cây sẽ có điều kiện thuận lợi cho quá trình trao đổi chất diễn ra tốt hơn, đạt hiệu quả năng suất cao. nước rất cần cho các hoạt động sống của cây, góp phần tạo nên các cơ quan trong thực vật…
- Bón phân để cung cấp thêm chất dinh dưỡng cho cây để cây phát triển tốt hơn
2.
Mùa hè trời rất nóng, nhất là vào buổi trưa. Nhiệt độ trong đất cũng cao dần cho đến giữa ngày. Lúc này, nếu tưới nước thì đất đang nóng sẽ hạ nhiệt đột ngột, trong khi nhiệt độ không khí bên ngoài tương đối cao. Sự thay đổi giật cục này khiến hoa vốn non yếu sẽ chịu không nổi và chết.
- Khi cung cấp đủ nước, đúng lúc cây sẽ có điều kiện thuận lợi cho quá trình trao đổi chất diễn ra tốt hơn, đạt hiệu quả năng suất cao. nước rất cần cho các hoạt động sống của cây, góp phần tạo nên các cơ quan trong thực vật…
- Bón phân để cung cấp thêm chất dinh dưỡng cho cây để cây phát triển tốt hơn
Theo em, vì sao người ta cần tưới nước cho cây?
Người ta tưới nước cho cây để cây có nguyên liệu quang hợp, đồng thời hoà tan được các chất dinh dưỡng, tạo ra năng lượng và tăng sức căng của các bộ phận của cây, duy trì và phát triển sự sống.
Vì sao chúng ta phải tưới nước và bón phân cho cây?
Chúng ta phải tưới nước và bón phân cho cây vì cây cần các chất dinh dưỡng thiết yếu để sinh trưởng, phát triển tốt, đạt năng suất cao và trả lại cho đất lượng dưỡng chất cây trồng đã lấy đi từ đất.
Buổi trưa nắng nhiệt độ lên cao khi đó cây thót hơi nước nhiều. Nhu cầu nước của cây tăng cao. Nam thấy vậy đội nón ra tưới nước cho cây vì sợ cây thiếu nước sẽ chết. Theo bạn, Nam làm vậy là đúng hay sai? Hãy giải thích.
Nam làm vậy là sai
Vì khi tưới cây vào buổi trưa nắng gắt cây càng dễ bị héo và chết. Nguyên nhân cụ thể do:
- Lúc nắng gắt, sự thoát hơi nước diễn ra mạnh, kết quả là tế bào khí khổng mất nước sẽ làm cho lỗ khí đóng (hạn chế sự mất nước của cây)
- Tưới nước sẽ làm tăng lượng nước cây hấp thụ và vận chuyển lên lá làm tế bào khí khổng bị trương nước từ đó lỗ khí mở và sự thoát hơi nước tăng nhanh trong khi đó lượng nước cây hấp thụ được không bổ sung kịp thời, đầy đủ và tế bào thiếu nước cuối cùng cây bị héo.