Hãy giải thích sự khác nhau về nhiệt độ sôi của butane và isobutane.
Quan sát biểu đồ thể hiện nhiệt độ sôi của bốn alkane đầu tiên.
a) Nhận xét và giải thích sự biến đổi nhiệt độ sôi của các alkane đã cho trong biểu đồ.
b) Ở nhiệt độ phòng, methane, ethane, propane và butane là những chất lỏng hay chất khí?
a, Nhiệt độ sôi tăng dần theo độ lớn của PTK
b, Ở nhiệt độ phòng, cả 4 chất này đều là chất khí.
Dựa vào hình 8.1 và thông tin trong bài, em hãy:
- Nêu sự khác nhau về biên độ nhiệt năm giữa các trạm khí tượng cùng vĩ độ trên hình 8.1.
- Giải thích tại sao có biên độ nhiệt khác biệt giữa lục địa và đại dương.
- Càng vào sâu trong nội địa, biên độ nhiệt năm giữa các trạm khí tượng cùng vĩ độ càng lớn (Va-len-xi-a 90C; Vac-xa-va 230C; Cuôc-xcơ 290C).
- Nguyên nhân: Lục địa hấp thụ và phản xạ nhiệt nhanh, còn đại dương thì ngược lại. Vì vậy, nhiệt độ trung bình năm cao nhất và thấp nhất đều ở lục địa. Đại dương có biên độ nhiệt nhỏ, lục địa có biên độ nhiệt lớn.
Biết nhiệt độ sôi của ethanol là 78,3 oC, propane là -42,1 oC và dimethyl ether là -24,8 oC. Giải thích sự khác biệt đó.
Giữa các phân tử ethanol có liên kết hydrogen liên phân tử; propane và dimethyl ether không có liên kết hydrogen, do đó ethanol có nhiệt độ sôi cao hơn hẳn so với propane và dimethyl ether.
Hòa tan 5g đường saccarozơ vào 200g nước, xác định nhiệt độ sôi và nhiệt độ đông đặc của dung dịch thu được. Hãy giải thích tại sao có sự sai lệch nhiệt độ của dung dịch đường so với nước nguyên chất. Biết nước có hằng số nghiệm sôi và hằng số nghiêm đông lần lượt là 0,52 và 1,86; C=12, H=1,0=16.
Hãy giải thích sự thay đổi nhiệt năng trong các trường hợp sau: Khi tiếp tục đun nước đang sôi, nhiệt độ của nước không tăng.
Nhiệt năng của nước không thay đổi vì nhiệt độ của nước không đổi. Nhiệt lượng do bếp cung cấp lúc này được dùng chủ yếu để biến động năng của các phân tử nước ở gần bề mặt làm chúng có động năng lớn thoát ra khỏi mặt thoáng của nước và bay hơi lên.
Sự bau hơi và sự sôi giống nhau và khác nhau ở điểm nào:?
Tại sao để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi, người ta dùng nhiệt kế thủy ngân mà kgooing dùng nhiệt kế rượu?
1)giống nhau:
đều có một phần hơi nước thoát ra ngoài không khí.
khác nhau:
sôi bốc hơi nhanh và mạnh hơi do tác động lớn của nhiệt. Khiến động năng các phân tử tăng nhanh và bật ra khỏi chất lỏng.
Còn bay hơi là do động năng chuyền từ phân tử này sang phân tử khác và đến phân tử bề mặt khiến nó thoát ra khỏi chất lỏng. Hiện tượng này thường chậm và khó quan sát hơn sôi.
2) Bởi vì rượu sôi ở khoảng 80 độ mà nước sôi thi 100 độ và do trong lúc sôi đó nhiệt độ không tăng nên thể tích của rượu cũng không tăng lên được nên ta không thể xác định nhiệt độ của nước đang sôi. Còn đối với thủy ngân thì nhiệt độ sôi của nó cao hơn 100 độ nên ta có thể xác định được nhiệt độ cần đo.
bn nào tk mk ik
Giải thích sự khác biệt về nhiệt độ và độ muối của các biển và đại dương.
- Có sự khác biệt về nhiệt độ của các biển và đại dương do:
+ Nhiệt độ của biển và đại dương thay đổi theo mùa.
+ Khác nhau về vĩ độ giữa các biển và đại dương.
+ Nhiệt độ giảm theo độ sâu.
- Có sự khác biệt về độ muối của các biển và đại dương do:
+ Sự khác nhau về lượng bốc hơi, lượng mưa và lượng nước sông đổ vào.
+ Vĩ độ.
+ Độ sâu của biển và đại dương.
Hãy giải thích vì sao nhiệt độ sôi của hydrogen bromide cao hơn nhiệt độ sôi của hydrogen chloride.
Nhiệt độ sôi của hydrogen bromide cao hơn nhiệt độ sôi của hydrogen chloride được giải thích như sau:
+ Khối lượng phân tử HBr (81) cao hơn khối lượng phân tử HCl (36,5)
+ Br có bán kính nguyên tử lớn, có nhiều electron hơn Cl => Tăng khả năng lưỡng cực HX => Làm tăng tương tác van der Waals giữa các phân tử
giải thích tại sao có sự khác nhau giữa lục địa và đại dương về nhiệt độ, lượng mưa, khí áp và gió ?
Vì:
- Vị trí địa lý: Lục địa thường nằm ở vùng khô hơn so với đại dương, vì vậy nhiệt độ trên lục địa thường cao hơn so với đại dương. Đồng thời, đại dương có diện tích lớn hơn lục địa, nên nó có khả năng giữ nhiệt tốt hơn và giữ độ ẩm cao hơn.
- Địa hình: Lục địa có địa hình đa dạng hơn đại dương, với các dãy núi, thung lũng, đồng bằng, sa mạc, rừng rậm, v.v. Điều này ảnh hưởng đến lượng mưa và nhiệt độ trên lục địa. Trong khi đó, đại dương có địa hình phẳng hơn, vì vậy không có sự khác biệt lớn về nhiệt độ và lượng mưa.
- Sự chênh lệch nhiệt độ giữa bề mặt đất và không khí: Trên lục địa, bề mặt đất nhanh chóng hấp thụ nhiệt từ ánh nắng mặt trời, trong khi không khí không hấp thụ nhiệt nhanh chóng như vậy. Do đó, sự chênh lệch nhiệt độ giữa bề mặt đất và không khí trên lục địa lớn hơn so với đại dương.
- Sự chênh lệch áp suất: Sự chênh lệch áp suất giữa các vùng trên lục địa và đại dương cũng ảnh hưởng đến gió và thời tiết. Trên lục địa, sự chênh lệch áp suất giữa các vùng khác nhau có thể tạo ra gió mạnh và thời tiết khắc nghiệt hơn.