Những câu hỏi liên quan
Chu Phương Thu
Xem chi tiết
nguyễn tuấn vinh
18 tháng 3 2017 lúc 14:00

1, sẽ ko thay đổi

Bình luận (0)
mai
18 tháng 3 2017 lúc 14:11

2. Để lúc nhiệt độ thời tiết tăng lên hay lúc lực ma xát giữa tàu và đường ray nóng lên; làm thanh ray nở ra thì đường ray ko bị uốn cong đẫn đến lật tàu.

3. Nhiệt kế thủy ngân đung để đo nước sôi.

Bình luận (0)
mai
26 tháng 3 2017 lúc 19:39

1.Nó giảm đi chứ Vinh nói sai rồi

Bình luận (0)
Buddy
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
4 tháng 9 2023 lúc 12:51

- Hiện tượng: Chất rắn màu trắng tan ra, tạo thành dung dịch

- Nhiệt độ chất lỏng trong cốc tăng lên, từ 20 oC lên 50 oC

- Giải thích: Sự hòa tan CaO trong nước sinh ra nhiệt, làm nhiệt độ chất lỏng trong cốc tăng lên

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 9 2017 lúc 14:09

Chọn đáp án A

- Phát biểu (a) sai, sau bước 1, hỗn hợp thu được phân tách thành 2 lớp do dầu lạc và dung dịch NaOH không tan vào nhau.

- Phát biểu (b) đúng, sau bước 2 nếu hỗn hợp không bị đục khi pha loãng với nước thì chứng tỏ không còn dầu lạc => Phản ứng xà phòng hóa xảy ra hoàn toàn.

- Phát biểu (c) đúng, khi cho NaCl bão hòa, nóng vào dung dịch sau bước 2, khi đó nước trong dung dịch sẽ hòa tan được muối axit béo tạo thành, đồng thời glixerol nặng hơn nước nên nằm ở lớp dưới, nước hòa tan muối của axit béo nằm bên trên, sau khi để nguội thì phần muối của axit béo đóng rắn màu trắng và ở lớp trên.

- Phát biểu (d) sai vì mục đích chính của việc thêm nước cất là tránh hao hụt dung môi, giữ cho thể tích của hỗn hợp ổn định tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình xà phòng hóa. Bên cạnh đó, nhiệt độ tiến hành thí nghiệm này chưa thể phân hủy sản phẩm tạo thành.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 11 2018 lúc 2:36

Chọn đáp án A

Phát biểu (a) sai, sau bước 1, hỗn hợp thu được phân tách thành 2 lớp do dầu lạc và dung dịch NaOH không tan vào nhau.

Phát biểu (b) đúng, sau bước 2 nếu hỗn hợp không bị đục khi pha loãng với nước thì chứng tỏ không còn dầu lạc => Phản ứng xà phòng hóa xảy ra hoàn toàn.

Phát biểu (c) đúng, khi cho NaCl bão hòa, nóng vào dung dịch sau bước 2, khi đó nước trong dung dịch sẽ hòa tan được muối axit béo tạo thành, đồng thời glixerol nặng hơn nước nên nằm ở lớp dưới, nước hòa tan muối của axit béo nằm bên trên, sau khi để nguội thì phần muối của axit béo đóng rắn màu trắng và ở lớp trên

Phát biểu (d) sai vì mục đích chính của việc thêm nước cất là tránh hao hụt dung môi, giữ cho thể tích của hỗn hợp ổn định tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình xà phòng hóa. Bên cạnh đó, nhiệt độ tiến hành thí nghiệm này chưa thể phân hủy sản phẩm tạo thành.

Bình luận (0)
Anh Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Linh
7 tháng 4 2016 lúc 20:50

Khi đun sôi một ấm nước, ta KHÔNG dùng nhiệt kế y tế để theo dõi nhiệt độ trong ấm được. Vì nhiệt độ của nước sôi lên tới 100 độ C mà nhiệt kế thủy ngân chỉ có giới hạn từ 35 độ C đến 42 độ C nên khi dùng nhiệt kế y tế để theo dõi nhiệt độ của nước trong ấm thì nhiệt kế sẽ bị vỡ

Bình luận (0)
Anh Nguyen
7 tháng 4 2016 lúc 20:52

cảm ơn bạn nha ,bạn trả lời giúp mình mấy câu khác đivui

Bình luận (0)
Võ Duy Tân
7 tháng 4 2016 lúc 21:01

ko vì nhiệt độ của nước sôi là 100 độ C mà nhiệt kế y tế đo dc tối đa là 41 độ C

 

Bình luận (0)
quỳnh anh
Xem chi tiết
ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
7 tháng 3 2021 lúc 10:51

Kết quả tùy thuộc điều kiện làm thí nghiệm tuy nhiên có một đặc điểm chung là ở một giai đoạn nóng chảy nhiệt độ luôn bằng không.

Bình luận (0)
phạm khánh linh
7 tháng 3 2021 lúc 10:59

Trong thời gian nóng chảy,nước đá luôn ở mức \(^{0^0}\)C

Bình luận (0)
Haianh
19 tháng 3 2021 lúc 22:32

Kết quả tùy thuộc điều kiện làm thí nghiệm tuy nhiên có một đặc điểm chung là ở một giai đoạn nóng chảy nhiệt độ luôn bằng không.

Bình luận (0)
quoc anh nguyen
Xem chi tiết
✪ ω ✪Mùa⚜  hoa⚜ phượng⚜...
28 tháng 4 2021 lúc 20:09

Câu 2 : Khi được đun nóng liên tục thì nhiệt độ của cục nước đá đựng trong  cốc thay đổi theo thời gian như sau. Vẽ đường... - Hoc24

Bình luận (0)
•๖ۣۜNHa•
Xem chi tiết
Châu Chu
6 tháng 11 2021 lúc 19:56

Mình nghĩ vì nước chuyển từ thể lỏng sang thể khí

Bình luận (0)
hưng phúc
6 tháng 11 2021 lúc 19:56

Vì nhiệt độ sôi tối đa của nước cất là 100oC. Nước càng đun càn cạn vì khi đun, nước bị nhiệt độ làm bay hơi.

Bình luận (1)
Long Sơn
6 tháng 11 2021 lúc 19:58

Vì khi đun nóng quá 100oC; nước đã bay hơi nên nhiệt độ không tăng.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 5 2018 lúc 13:07

Vì thủy tinh chịu lửa nở ra vì nhiệt ít hơn thủy tinh thường tới 3 lần

Bình luận (0)