Bài 2 Lập công thức a)S(VI) và O b) Al và SO4 c) Mg và CO3
a) K2O
\(\%mK=\dfrac{2.39}{2.39+16}.100\approx82,979\%\\ \rightarrow\%mO\approx17,021\%\)
b) Mg(OH)2
\(\%mMg=\dfrac{24}{24+2.\left(16+1\right)}.100\approx41,38\%\\ \%mO=\dfrac{16.2}{24+2.\left(16+1\right)}.100\approx55,17\%\\ \rightarrow\%mH=\dfrac{2.1}{24+2.\left(16+1\right)}.100\approx3,45\%\)
c) Al2(SO4)3
\(\%mAl=\dfrac{27.2}{27.2+3.\left(32+4.16\right)}.100\approx15,79\%\\\%mS=\dfrac{3.32}{27.2+3.\left(32+4.16\right)}.100\approx28,07\%\\ \rightarrow\%mO\approx56,14\% \)
d) Na2CO3
\(\%mNa=\dfrac{2.23}{2.23+12+3.16}.100\approx43,40\%\\ \%mC=\dfrac{12}{2.23+12+3.16}.100\approx11,32\%\\ \rightarrow\%mO=\dfrac{3.16}{2.23+12+3.16}.100\approx45,28\%\)
Lập công thức hóa học và tính khối lượng phân tử của các chất sau:
a. Al và O b. Mg và (CO3) C. Al và (OH) d. S(IV) và O
Giúp mình bài này với
Câu 14: Lập công thức hóa học trong các trường hợp sau: K (I) và S (II), C (IV) và O (II), Ca (II) và NO3 (I), Al (III) và SO4 (II), Mg (II) và CO3 (II), H (I) và PO4(III).
Câu 15. Điền công thức hóa học thích hợp vào chỗ trống?
| K (I) | Zn (II) | Mg (II) | Fe (III) | Ba (II) |
Cl (I) |
|
|
|
|
|
CO3 (II) |
|
|
|
|
|
NO3 (I) |
|
|
|
|
|
Câu 1: Các công thức hóa học sau cho ta biết những gì?
(a) HCl, HNO3, H2SO4, CuSO4, FeCl2.
(b) KOH, MgCO3, Fe2(SO4)3, K2Cr2O7.
Câu 6: Lập công thức hóa học trong các trường hợp sau: Na (I) và O (II); Al (III) và Cl (I); S (VI) và O (II); Cu (II) và NO3 (I); Ba (II) và PO4 (III).
Na2O, H2O, Al2Cl3, H2SO4, H3PO4,
Câu 7. Điền công thức hóa học thích hợp vào chỗ trống?
| Na (I) | Mg (II) | Al (III) | Cu (II) | H (I) | Ag (I) |
OH (I) |
|
|
|
|
|
|
SO4 (II) |
|
|
|
|
|
|
Cl (I) |
|
|
|
|
|
|
PO4 (III) |
|
|
|
|
|
|
Câu 7. Điền công thức hóa học thích hợp vào chỗ trống?
| Na (I) | Mg (II) | Al (III) | Cu (II) | H (I) | Ag (I) |
OH (I) | NaOH | Mg(OH)2 | Al(OH)3 | Cu(OH)2 | H2O | AgOH |
SO4 (II) | Na2SO4 | MgSO4 | Al2(SO4)3 | CuSO4 | H2SO4 | Ag2SO4 |
Cl (I) | NaCl | MgCl2 | AlCl3 | CuCl2 | HCl | AgCl |
PO4 (III) | Na3PO4 | Mg3(PO4)2 | AlPO4 | Cu3(PO4)2 | H3PO4 | Ag3PO4 |
Em mà cần chi tiết thì nói sau nha!
Câu 14: Lập công thức hóa học trong các trường hợp sau: K (I) và S (II), C (IV) và O (II), Ca (II) và NO3 (I), Al (III) và SO4 (II), Mg (II) và CO3 (II), H (I) và PO4(III).
K2S, CO2, Ca(NO3)2, Al2(SO4)3, MgCO3, H3PO4
Câu 6: Lập công thức hóa học trong các trường hợp sau: Na (I) và O (II); Al (III) và Cl (I); S (VI) và O (II); Cu (II) và NO3 (I); Ba (II) và PO4 (III).
Na2O, AlCl3, SO2, Cu(NO3)2, Ba3(PO4)2
(a) Lập công thức hóa học của các hợp chất sau: Al (III) và O (II); Ba(II) và PO4 (III); S (VI) và O (II); NH4 (I) và SO4 (II). (Trình bày rõ cách làm từng bước)
(b) Cho các công thức: NaCl2, Mg(SO4)2, Ca2CO3, H2PO4, AlSO4, KNO3. Công thức nào sai và hãy sửa lại cho đúng.
a) Theo quy tắc hóa trị, ta có các công thức: Al2O3, Ba3(PO4)2, SO3, (NH4)2SO4
b)
NaCl2 →→ NaCl
Mg(SO4)2 →→ MgSO4
Ca2CO3 →→ CaCO3
H2PO4 →→ H3PO4
AlSO4 →→ Al2(SO4)3
Câu 3 (1 điểm):
(a) Lập công thức hóa học của các hợp chất sau: Al (III) và O (II); Ba(II) và PO4 (III); S (VI) và O (II); NH4 (I) và SO4 (II). (Trình bày rõ cách làm từng bước)
(b) Cho các công thức: NaCl2, Mg(SO4)2, Ca2CO3, H2PO4, AlSO4, KNO3. Công thức nào sai và hãy sửa lại cho đúng.
a) Theo quy tắc hóa trị, ta có các công thức: Al2O3, Ba3(PO4)2, SO3, (NH4)2SO4
b)
NaCl2 \(\rightarrow\) NaCl
Mg(SO4)2 \(\rightarrow\) MgSO4
Ca2CO3 \(\rightarrow\) CaCO3
H2PO4 \(\rightarrow\) H3PO4
AlSO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3
Lập công thức hoá học của các hợp chất sau và tính phân tử khối: a/ Cu và O b/ S(VI) và O c/ K và (SO4) d/ Ba và (PO4) e/ Fe(III) và Cl f/ Al và (NO3) g/ P(V) và O h/ Zn và (OH) k/ Mg và (SO4) l/ Fe(II) và (SO3)
a)CuO
b)SO4
c)K2SO4
d)BA3(PO4)2
e)FeCl3
f)Al(NO3)3
g)PO5
h)Zn(OH)2
k)MgSO4
l)FeSO3
Xác định công thức hóa học và tính khối lượng phân tử của hợp chất được tạo thành bởi
a ) K và CL (hóa trị 1 ) Ba và S (hóa trị 2 ) Al và O
b) k và nhóm SO4 Al và nhóm SO4 Mg và nhóm CO3
\(a,CTHH:KCl\) , \(\text{K.L.P.T}=39+35,5=74,5< amu>.\)
\(CTHH:BaS\) , \(\text{K.L.P.T}=137+32=169< amu>.\)
\(CTHH:Al_2O_3\) , \(\text{K.L.P.T}=27.2+16.3=102< amu>.\)
\(b,CTHH:K_2SO_4\) , \(\text{K.L.P.T}=39.2+32+16.4=174< amu>.\)
\(CTHH:Al_2\left(SO_4\right)_3\), \(\text{K.L.P.T}=27.2+\left(32+16.4\right).3=342< amu>.\)
\(CTHH:MgCO_3\), \(\text{K.L.P.T}=24+12+16.3=84< amu>.\)
Lập công thức của muối ứng với các kim loại và các gốc axit sau:
- Kim loại Na; K; Zn; Cu(I,II) ; Fe(II, III) ; Al; Mg; Pb; Ag.
- Gốc axit: -Cl; =SO4; =CO3; =S; =PO4; -NO3; -HSO4; =HPO4
Kim loại: M, hoá trị x
Gốc axit: A, hoá trị y
Công thức của muối có dạng: MyAx
VD: Kim loại Na (hoá trị I), gốc PO4 (hoá trị III), muối là Na3PO4
Kim loại Fe (hoá trị II), gốc SO4 (hoá trị II), muối là FeSO4 (rút gọn tỉ lệ y : x = 2 : 2 = 1 :1)
Tương tự như vậy, gợi ý cho em công thức của một số muối: NaHSO4, Na2HPO4, AgCl,...
1.Lập công thức hóa học cho các hợp a/ Cu(ll)và Cl . b/ Al và NO3 . c/ Ca và PO4 . d/ NH4(l) và SO4. e/Mg và O. g/ Fe(lll) và SO4.
a. CuCl2
b. Al(NO3)3
c. Ca3(PO4)2
d. (NH4)2SO4
e. MgO
g. Fe2(SO4)3
(Nếu hỏi lý do thì bn vào phần SGK lớp 8 bài 10, trang 35 nhé.)