5. Lời kêu gọi tiết kiệm điện (Hình 15.7) có thể hiểu là để bảo toàn năng lượng được hay không?
Lời kêu gọi tiết kiệm điện (Hình 15.7) có thể hiểu là để bảo toàn năng lượng được hay không?
Việc tiết kiệm điện hay không thì năng lượng vẫn được bảo toàn.
1. Đèn điện biến năng lượng điện thành ánh sáng, người ta có những cách phân loại nào và có thể nhận bít ra sao?
2. khi dùng đèn điện em có tìm hiểu cách sử dụng và thông số kĩ thuật của đèn để tiết kiệm điện năng hay không? Nếu có thì sử dụng thế nào
Để quạt điện, bàn là điện sử dụng đảm bảo an toàn, tiết kiệm điện năng và bền lâu. Khi sử dụng em cần chú ý những j?
Trả lời câu hỏi này giúp mình trong hôm nay với ạ, cảm ơn mấy bạn nhiều
đọc kĩ hướng dẫn sử dụng trc khi dùng :))
Câu 3: lấy 3 ví dụ về chuyển hóa năng lượng, chỉ ra năng lượng hao phí trong vd đó ? em hãy phát biểu đc định luật bảo toàn và chuyển hóa nl. những vc em có thể làm để tiết kiệm nl ?
Câu 15:
Đặc điểm của ngôi nhà thông minh là:
A.
Tính thuận tiện, tiện ích, tiết kiệm năng lượng.
B.
Tính tiện ích, an toàn, bảo mật, an ninh.
C.
Tính tiết kiệm năng lượng, an toàn, bảo mật.
D.
Tính an ninh an toàn, tiện ích, tiết kiệm năng lượng.
Câu 16:
Thực phẩm nào dưới đây chứa nhiều chất béo nhất?
A.
Dầu thực vật, mỡ động vật.
B.
Rau, củ, quả.
C.
Khoai lang.
D.
Gạo.
Câu 17:
Một ngày có mấy bữa ăn chính?
A.
2.
B.
3.
C.
5.
D.
4.
Câu 18:
Nhà ở có vai trò như thế nào đối với con người?
A.
Bảo vệ con người tránh khỏi những ảnh hưởng xấu của thiên nhiên, môi trường.
B.
Cả A, B, C đều đúng.
C.
Là nơi đáp ứng nhu cầu sinh hoạt hằng ngày của con người.
D.
Là nơi trú ngụ của con người.
Câu 19:
Kiểu kiến trúc nào sau đây là thuộc nhà ở thành thị?
A.
Nhà liền kề, nhà chung cư, nhà biệt thự.
B.
Nhà sàn, nhà biệt thự, nhà ba gian truyền thống.
C.
Nhà ba gian truyền thống, nhà liền kề, nhà chung cư.
D.
Nhà nổi, nhà chung cư, nhà liền kề.
Câu 20:
Nhà ở được phân chia thành các khu vực chức năng như thế nào?
A.
Khu vực nghỉ ngơi, khu vực nấu ăn, khu vực vệ sinh.
B.
Khu vực sinh hoạt chung, khu vực nghỉ ngơi, khu vực thờ cúng, khu vực nấu ăn, khu vực vệ sinh.
C.
Khu vực thờ cúng, khu vực nấu ăn, khu vực vệ sinh.
D.
Khu vực sinh hoạt chung, khu vực nghỉ ngơi.
Câu 21:
Chất béo có tên gọi khác là:
A.
Vitamin.
B.
Gluxit.
C.
Prôtêin.
D.
Lipit.
Câu 22:
Vì sao nước không phải là chất dinh dưỡng nhưng lại có vai trò rất quan trọng đối với đời sống con người?
A.
Nước là thành phần chủ yếu của cơ thể, giúp cơ thể điều hoà thân nhiệt.
B.
Nước là môi trường cho mọi chuyển hoá và trao đổi chất của cơ thể, giúp cơ thể điều hoà thân nhiệt.
C.
Nước là thành phần chủ yếu của cơ thể, giúp chuyển hoá và trao đổi chất của cơ thể.
D.
Nước là thành phần chủ yếu của cơ thể, là môi trường cho mọi chuyển hoá và trao đổi chất bên trong cơ thể, giúp cơ thể điều hoà thân nhiệt.
Câu 23:
Muốn cơ thể phát triển một cách cân đối và khoẻ mạnh, chúng ta cần:
A.
Ăn đúng bữa, ăn đầy đủ chất dinh dưỡng và tập thể dục.
B.
Ăn thật no, ăn nhiều thực phẩm cung cấp chất béo.
C.
Ăn nhiều bữa, ăn nhiều chất đường bột.
D.
Ăn nhiều thức ăn giàu chất đạm, ăn đúng giờ.
Câu 24:
Nguyên tắc hoạt động của hệ thống trong ngôi nhà thông minh là:
A.
Hoạt động- Xử lý- Chấp hành- Nhận lệnh.
B.
Nhận lệnh- Xử lý- Chấp hành.
C.
Nhận lệnh- Xử lý- Chấp hành- Hoạt động.
D.
Xử lý- Chấp hành- Nhận lệnh- Hoạt động.
Câu 25:
Biểu hiện nào là đặc điểm an ninh, an toàn của ngôi nhà thông minh?
A.
Tivi tự mở chương trình yêu thích.
B.
Rèm cửa tự mở vào buổi sáng.
C.
Đèn tự động mở khi có người.
D.
Có màn hình hiển thị khách ở cửa ra vào.
Câu 26:
Vật liệu nào có thể dùng để lợp mái nhà?
A.
Gỗ, gạch ống, tôn.
B.
Tre, lá, ngói.
C.
Gạch, bông, tôn, lá.
D.
Ngói, lá, tôn.
Câu 27:
Mái nhà là phần:
A.
Trên cùng của ngôi nhà, có nhiệm vụ chống đỡ.
B.
Trên cùng của ngôi nhà, che phủ và bảo vệ ngôi nhà.
C.
Nằm trên mặt đất, che phủ và bảo vệ ngôi nhà.
D.
Nằm sâu dưới mặt đất, có nhiệm vụ chống đỡ.
Câu 28:
Nhà ở bao gồm các phần chính nào?
A.
Khung nhà, tường, mái nhà, cửa ra vào, cửa sổ.
B.
Sàn nhà, khung nhà, cửa ra vào, cửa sổ.
C.
Móng nhà, sàn nhà, tường, mái nhà.
D.
Móng nhà, sàn nhà, khung nhà, tường, mái nhà, cửa ra vào, cửa sổ.
Câu 29:
Nhà chung cư là:
A.
Nhà được chia thành 3 gian phòng, đầy đủ tiện nghi sinh hoạt.
B.
Nhà được xây riêng biệt trong khuôn viên rộng lớn, đầy đủ tiện nghi.
C.
Nhà ở riêng biệt được xây sát nhau thành một dãy.
D.
Tòa nhà gồm nhiều căn hộ sử dụng chung các công trình phụ như cầu thang, lối đi…
Câu 30:
Chất đường bột có tên gọi khác là:
A.
Vitamin
B.
Lipit
C.
Prôtêin
D.
Gluxit
Đề xuất những việc làm cụ thể để việc sử dụng điện năng trong gia đình em được an toàn, tiết kiệm
- Tắt đèn khi ko sử dụng
- Sử dụng đồ điện có nhãn tiết kiệm năng lượng
- ...........................
Định luật bảo toàn năng lượng.Sử dụng hiệu quả và tiết kiệm năng lượng
_Năng lượng ko tự sinh ra cũng ko tự mất đi mà chuyển từ dạng này sang dạng khác hoặc truyền tự vật này sang vật khác.
VD: khi sử dụng gas nên nấu vừa đủ để khỏi hao tốn gas.
- Năng lượng ko tự sinh ra cũng ko tự mất đi mà chuyển từ dạng này sang dạng khác hoặc truyền tự vật này sang vật khác.
VD: Khi sử dụng gas nên nấu vừa đủ để khỏi hao tốn gas.
Thí nhiệm của Jun trình bày trong phần “Có thể em chưa biết” của bài 27 (sách giáo khoa vật lí 8) cho thấy công mà quả nặng thực hiện làm quay các tấm kính kim loại đặt trong nước để làm nóng nước lên đúng bằng nhiệt lượng mà nước nhận được. Thí nghiệm này chứng tỏ điều gì? Trong các câu trả lời sau đây, câu nào là không đúng?
A. Năng lượng được bảo toàn.
B. Nhiệt là một dạng của năng lượng.
C. Cơ năng có thể chuyển hóa hoàn toàn thành nhiệt năng.
D. Nhiệt năng có thể chuyển hóa hoàn toàn thành cơ năng.
Chọn C.
Vì trong thí nghiệm của Jun chứng tỏ cơ năng có thể chuyển hóa hoàn toàn thành nhiệt năng nhưng không có chiều ngược lại.
Ngôi nhà thông minh có các đặc điểm nào?
A. An ninh, an toàn, tiết kiệm năng lượng.
B. Tiện ích, an ninh, an toàn, tiết kiệm năng lượng.
C. Tiện kiệm năng lượng, an ninh, an toàn.
D. Tiện ích, tiết kiệm năng lượng.