1. Quan sát kết quả thí nghiệm trong Hình 9.2 và nhận xét về chuyển động của hai viên bi.
Quan sát kết quả thí nghiệm trong Hình 9.2 và nhận xét về chuyển động của hai viên bi.
Chuyển động của viên bi vàng là chuyển động cong, chuyển động của viên bị đỏ là chuyển động thẳng.
Quan sát thí nghiệm được thực hiện theo bố trí trong Hình 8.2 và nhận xét sóng tạo bởi hai viên bị về: tần số, pha và phương dao động.
Tham khảo:
Trong thí nghiệm hai viên bi đóng vai trò như hai nguồn kết hợp. Hai sóng được tạo ra từ hai nguồn kết hợp được gọi là hai sóng kết hợp. Tổng quát, hai sóng kết hợp là hai sóng có cùng phương dao động, cùng tần số và độ lệch pha không đổi theo thời gian.
Dựa vào kết quả thí nghiệm, nhận xét về các tính chất của chuyển động rơi tự do.
Tính chất của chuyển động rơi tự do:
+ Chuyển động thẳng nhanh dần đều
+ Gia tốc của chuyển động bằng gia tốc trọng trường
Dựa vào kết quả thí nghiệm, nhận xét về các tính chất của chuyển động rơi tự do.
Tính chất của chuyển động rơi tự do:
+ Chuyển động thẳng nhanh dần đều
+ Gia tốc của chuyển động bằng gia tốc trọng trường
3. Quan sát Hình 19.4 mô tả về hai trường hợp va chạm và nhận xét những tính chất của va chạm:
a) Va chạm giữa hai viên bi da.
b) Va chạm giữa viên đạn và khối gỗ (viên đạn bị mắc lại trong khối gỗ sau khi va chạm).
a) Một viên bi da đang đứng yên, một viên khác đi tới và va chạm vào viên dang đứng yên, sau va chạm, hai viên chuyển động theo hai hướng khác nhau và khác với hướng ban đầu của viên bi da di chuyển.
=> Va chạm của hai viên bi da là va chạm đàn hồi (sau va chạm, vật lấy lại hình dạng ban đầu và tiếp tục chuyển động tách rời nhau).
b) Ban đầu miếng gỗ đang đứng yên, viên đạn bay tới, mắc vào miếng gỗ, sau va chạm hai vật chuyển động theo hướng ban đầu của viên đạn
=> Va chạm của viên đạn vào miếng gỗ là va chạm mềm ( sau va chạm, hai vật dính vào nhau và chuyển động theo chiều ban đầu).
Quan sát Hình 19.4 mô tả về hai trường hợp va chạm và nhận xét những tính chất của va chạm:
a) Va chạm giữa hai viên bi da.
b) Va chạm giữa viên đạn và khối gỗ (viên đạn bị mắc lại trong khối gỗ sau khi va chạm).
a) Một viên bi da đang đứng yên, một viên khác đi tới và va chạm vào viên dang đứng yên, sau va chạm, hai viên chuyển động theo hai hướng khác nhau và khác với hướng ban đầu của viên bi da di chuyển.
=> Va chạm của hai viên bi da là va chạm đàn hồi (sau va chạm, vật lấy lại hình dạng ban đầu và tiếp tục chuyển động tách rời nhau).
b) Ban đầu miếng gỗ đang đứng yên, viên đạn bay tới, mắc vào miếng gỗ, sau va chạm hai vật chuyển động theo hướng ban đầu của viên đạn
=> Va chạm của viên đạn vào miếng gỗ là va chạm mềm (sau va chạm, hai vật dính vào nhau và chuyển động theo chiều ban đầu).
giúp mình giải bài này với bạn nào thí nghiệm rồi cho mình biết nha
1)-bật châm lửa đèn cồn
-đổ nước nóng vào chậu
-quan sát hình dạng băng kép và chiều cao cột chất lỏng trong các ống thủy tinh.ghi lại kết quả
2)-kết quả của thí nghiệm có gì giống, điểm gì khác của nhóm?
-nêu nhận xét của nhóm về sự co dãn vì nhiệt của chất lỏng,chất rắn?
1/ Hình dạng băng kép sẽ cog lại về một phía nào đó mà có sự dãn nở vì nhiệt nhìu hơn phía còn lại (chẳng hạn như băng kép có thanh đồng và thép, khi ấy băng kép sẽ cog lại về phía đồng vì đồng dãn nở vì nhiệt nhiều hơn thép). Còn cột chất lỏng cx nở ra khi nóng lên, vì vậy cột chất lỏng sẽ tăng lên trog ống thủy tinh.
2/ Cái này thì nhóm bn tự làm nha.
Nhận xét: các chất rắn, chất lỏng đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi. Các chất rắn, chất lỏng khác nhau thì sự co dãn vì nhiệt cx khác nhau. Chất lỏng dãn nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
cái này chắc bn phải lên mạng xem video thui
chỉ cần lên có cần mik chép cho ko
Quan sát Hình 5.9, nhận xét về hình dạng của chiếc thìa. Thực hiện thí nghiệm kiểm chứng và giải thích.
Hình ảnh của chiếc thìa bị gãy ở mặt phân cách giữa nước và không khí vì các tia sáng khi truyền từ nước ra không khí bị đổi phương truyền do đó ta thấy chiếc thìa bị gãy.
Nhận xét và đánh giá kết quả thí nghiệm:
1. Hãy tính giá trị trung bình và sai số tuyệt đối của phép đo gia tốc rơi tự do.
2. Tại sao lại dùng trụ thép làm vật rơi trong thí nghiệm? Có thể dùng viên bi thép được không? Giải thích tại sao.
3. Vẽ đồ thị mô tả mối quan hệ s và t2 trên hệ tọa độ (s – t2).
4. Nhận xét chung về dạng của đồ thị mô tả mối quan hệ s và t2 rồi rút ra kết luận về tính chất của chuyển động rơi tự do.
5. Hãy đề xuất một phương án thí nghiệm khác để đo gia tốc rơi tự do của trụ thép.
* Kết quả thí nghiệm:
1. Tính giá trị trung bình và sai số tuyệt đối của phép đo gia tốc rơi tự do
- Lần 1: \({g_1} = \frac{{2{s_1}}}{{t_1^2}} = \frac{{2.0,4}}{{0,{{285}^2}}} = 9,849(m/{s^2})\)
- Lần 2: \({g_2} = \frac{{2{s_2}}}{{t_2^2}} = \frac{{2.0,4}}{{0,{{285}^2}}} = 9,849(m/{s^2})\)
- Lần 3: \({g_3} = \frac{{2{s_3}}}{{t_3^2}} = \frac{{2.0,4}}{{0,{{285}^2}}} = 9,919(m/{s^2})\)
- Lần 4: \({g_4} = \frac{{2{s_4}}}{{t_4^2}} = \frac{{2.0,4}}{{0,{{285}^2}}} = 9,849(m/{s^2})\)
- Lần 5: \({g_5} = \frac{{2{s_5}}}{{t_5^2}} = \frac{{2.0,4}}{{0,{{286}^2}}} = 9,780(m/{s^2})\)
Gia tốc trung bình là: \(\overline g = \frac{{9,849 + 9,849 + 9,919 + 9,849 + 9,780}}{5} = 9,849(m/{s^2})\)
Sai số tuyệt đối của gia tốc trong các lần đo
\(\begin{array}{l}\Delta {g_1} = \left| {\overline g - {g_1}} \right| = \left| {9,849 - 9,849} \right| = 0\\\Delta {g_2} = \left| {\overline g - {g_2}} \right| = \left| {9,849 - 9,849} \right| = 0\\\Delta {g_3} = \left| {\overline g - {g_3}} \right| = \left| {9,849 - 9,919} \right| = 0,07\\\Delta {g_4} = \left| {\overline g - {g_4}} \right| = \left| {9,849 - 9,849} \right| = 0\\\Delta {g_5} = \left| {\overline g - {g_5}} \right| = \left| {9,849 - 9,780} \right| = 0,069\end{array}\)
Sai số tuyệt đối trung bình là: \(\overline {\Delta g} = \frac{{\Delta {g_1} + \Delta {g_2} + \Delta {g_3} + \Delta {g_4} + \Delta {g_5}}}{5} = 0,028\)
Suy ra kết quả: \(g = 9,849 \pm 0,028\)
2. Trong thí nghiệm người ta dùng trụ thép làm vật rơi nhằm mục đích khi ta thả vật rơi thì xác suất phương rơi của vật chắn tia hồng ngoại ở cổng quang điện cao, giúp ta thực hiện thí nghiệm dễ dàng hơn
- Có thể dùng vật thả rơi là viên bi thép, nhưng xác suất khi thả rơi viên bi có phương rơi không chắn được tia hồng ngoại cao hơn khi dùng trụ thép, nên khi làm thí nghiệm với viên bi ta cần căn chỉnh và thả theo đúng phương của dây rọi.
3. Xử lí số liệu và vẽ đồ thị: