Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
7 tháng 12 2023 lúc 18:29

a) Độ dài tự nhiên của lò xo là chiều dài khi chưa treo vật (ứng với trọng lượng bằng 0)

Khi đó: \(l_o=100mm\)

b) Hoàn thành bảng số liệu.

Độ giãn: \(\Delta l=l-l_o\)

Trọng lượng (N)

0

1

2

3

4

5

6

Chiều dài (mm)

100

110

120

130

140

155

180

Độ giãn (mm)

0

10

20

30

40

55

80

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
7 tháng 12 2023 lúc 18:29

c) Đồ thị độ biểu diễn mối quan hệ của trọng lượng của vật và độ giãn của lò xo.

d) Đánh dấu điểm giới hạn đàn hồi trên đồ thị.

Ta thấy trọng lượng và độ giãn của lò xo tỉ lệ thuận với nhau đến khi trọng lượng của vật bằng 4 N. Khi trọng lượng của vật bằng 5 N thì độ giãn không tỉ lệ thuận với trọng lượng nữa. Vậy điểm giới hạn đàn hồi là điểm có tọa độ (40; 4).

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
7 tháng 12 2023 lúc 18:30

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
7 tháng 12 2023 lúc 18:34

Dựa vào công thức: \(F=k\left|\Delta l\right|\Rightarrow k=\dfrac{F}{\left|\Delta l\right|}\).

Nếu với cùng một độ giãn thì:

+ Độ cứng lò xo lớn nhất khi lực tác dụng vào lò xo lớn nhất.

+ Độ cứng lò xo nhỏ nhất khi lực tác dụng vào lò xo nhỏ nhất.

Từ cùng một độ giãn ta kẻ đường thẳng song song với trục lực tác dụng lên lò xo, cắt các đường biểu diễn lò xo tại các điểm 1, 2, 3 tương ứng. Từ các điểm 1, 2, 3 ta kẻ các đường thẳng song song với trục độ giãn cắt trục lực tại đâu chính là độ lớn của lực tác dụng vào lò xo tại độ giãn đó.

a) Ta thấy tại cùng một độ giãn, lực tác dụng lên lò xo D là lớn nhất.

⇒ Lò xo D có độ cứng lớn nhất.​

b) Ta thấy tại cùng một độ giãn, lực tác dụng lên lò xo A là nhỏ nhất

 Lò xo A có độ cứng nhỏ nhất.

c) Theo định luật Hooke thì trong giới hạn đàn hồi, độ lớn lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo, đồ thị thu được là một đường thẳng.

Từ đồ thị ta thấy lò xo A và C không tuân theo định luật Hooke.

Bình luận (0)
Buddy
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
26 tháng 1 2023 lúc 20:34

loading...

Đồ thị có dạng đường thẳng hướng lên trên, cho thấy lò xo có độ dãn tỉ lệ thuận với lực tác dụng.

  
Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
17 tháng 12 2023 lúc 12:19

a) Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào lực đàn hồi (trục tung) vào độ biến dạng của lò xo 1 (trục hoành).

Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của lực đàn hồi (trục tung) vào độ biến dạng của lò xo 2 (trục hoành).

 

b) Đồ thị có dạng đường thẳng và đi qua gốc tọa độ (đồ thị này được vẽ dựa trên số liệu thí nghiệm được cho trong SGK). Từ đó có thể suy ra được độ lớn lực đàn hồi tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo.

Bình luận (0)
Huỳnh Ngọc Khôi
Xem chi tiết
Phan Quỳnh Hoa
25 tháng 5 2022 lúc 9:28

Nhận xét: sự thay đổi chiều dài của lò xo trong quá trình thí nghiệm phụ thuộc vào sự thay đổi khối lượng quả nặng được treo ở đầu dưới của lò xoLò xo càng dãn ra dài hơn nếu treo thêm quả nặng vào đầu dưới lò xo.

tham khảo

Bình luận (2)
LunarEclipse
25 tháng 5 2022 lúc 9:29

tham khảo

 sự thay đổi chiều dài của lò xo trong quá trình thí nghiệm phụ thuộc vào sự thay đổi khối lượng quả nặng được treo ở đầu dưới của lò xoLò xo càng dãn ra dài hơn nếu treo thêm quả nặng vào đầu dưới lò xo

Bình luận (0)
Friendly girl
25 tháng 5 2022 lúc 9:50

Độ dãn của là xo tỉ lệ với khối lượng vật treo.

 

Bình luận (0)
Huyền trân Nguyễn Ngọc
Xem chi tiết
Huyền trân Nguyễn Ngọc
15 tháng 5 2022 lúc 22:08

m.n oi giải giúp em với ạ em đang cần gấp ạ 

 

Bình luận (0)
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
16 tháng 5 2022 lúc 5:08

undefined

Bình luận (1)
Lâm Đặng
19 tháng 5 2022 lúc 17:07

undefined

Bình luận (0)
tran ngoc
Xem chi tiết
Nguyễn Đắc Linh
7 tháng 3 2023 lúc 16:10

a) Ta biểu diễn các lực tác dụng vào vật như sau:

Trọng lực của vật hướng xuống: Fg = m.g = 0.05kg x 9.8m/s^2 = 0.49N.Lực đàn hồi của lò xo hướng lên: F = k.x với k là hằng số đàn hồi của lò xo và x là độ giãn ra của lò xo. Theo đó: F = k.x = m.g với m là khối lượng của vật, g là gia tốc trọng trường. Ta có x = F/(k) = (0.05kg x 9.8m/s^2)/(k) = 2cm = 0.02m. Từ đó suy ra hằng số đàn hồi của lò xo: k = F/x = (0.05kg x 9.8m/s^2)/(0.02m) = 24.5N/m.

b) Khi treo vật có khối lượng 100g vào đầu dưới của lò xo thì ta có:

Trọng lực của vật hướng xuống: Fg = m.g = 0.1kg x 9.8m/s^2 = 0.98NLực đàn hồi của lò xo hướng lên: F' = k.x'. Ta cần tìm độ giãn ra của lò xo mới x'. Tương tự như a) ta có: F = F' => k.x = k.x' => x' = x.(m'/m) = 0.02m x (0.1kg/0.05kg) = 0.04m = 4cm. Vậy khi thay đổi vật cân nặng, độ giãn ra của lò xo tăng lên từ 2cm lên 4cm.
Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 11 2018 lúc 14:26

Ta có:

P(N) 1 2 3 4 5 6
Δl(cm) 1 2 3 4 5 6

Suy ra đường biểu diễn sự phụ thuộc của độ dài thêm ra của lò xo vào trọng lượng của các quả cân treo vào lò xo như hình vẽ sau:

Giải SBT Vật Lí 6 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 6

Bình luận (0)
Trần Thị Yến Nhi
Xem chi tiết
Trần Thị Yến Nhi
10 tháng 2 2021 lúc 11:22

1/2 F là SAO MỌI NGƯỜI GIẢI THÍCH DÙM ??????????????????????????????????????????????????????????????

Bình luận (1)