Tại sao thời kì A-cơ-ba cai trị được xem là thịnh trị nhất của đế quốc Mô-gôn?
Đế quốc Mô-gôn được khai sinh từ những cuộc chiến tranh giành quyền lực quyết liệt, nhưng trong một số giai đoạn, đặc biệt là thời trị vì của vua A-cơ-ba (Akbar), đế chế này đã tạo ra một xã hội tiến bộ, thịnh vượng và hòa nhập hiếm có trong lịch sử cai trị Ấn Độ của người Hồi giáo. Vậy, đế quốc Mô-gôn đã ra đời như thế nào? Tình hình chính trị, kinh tế, xã hội và văn hóa có gì nổi bật?
- Đầu thế kỉ XVI, một bộ phận người Mông Cổ tấn công Ấn Độ, lật đổ vương triều Đê-li, lập nên vương triều Hồi giáo Mô-gôn.
- Chính trị:
+ Hoàng đế đích thân bổ nhiệm tất cả quan chức, kể cả những vùng xa xôi, hẻo lánh
+ Xây dựng luật pháp nghiêm minh
- Kinh tế:
+ Đo đạc lại ruộng đất
+ Thống nhất hệ thống cân đong, đo lường và tiền tệ
- Xã hội:
+ Khuyến khích quý tộc Mông Cổ kết thân với người Ấn
+ Bãi bỏ thuế thân đánh vào người theo Hồi giáo. Thực hiện hòa hợp tôn giáo
- Văn hóa:
+ Văn hào, thi ca phát triển mạnh, trong đó nổi tiếng nhất là nhà thơ tun-xi Đa-xơ
+ Hoàng đế A-cơ-ba cho chép lại bộ sử thi thời cổ đại, xây một thư viện khổng lồ với 24000 cuốn sách
+ Nghệ thuật: nổi bật là những thành tựu về kiến trúc và hội họa
Câu 9. Thời phong kiến ở Ấn Độ kết thúc với sự kiện nào sau đây? |
A. Pháp đô hộ và đặt ách cai trị. |
B. Vương triều Mô-gôn thành lập. |
C. Vương triều Gúp-ta thành lập. |
D. Đế quốc Anh xâm lược và lật đổ Vương triều Mô-gôn. |
D. Đế quốc Anh xâm lược và lật đổ Vương triều Mô-gôn.
Thấy vui vô comment chứ ko biết giải :)))
Câu 9. Thời phong kiến ở Ấn Độ kết thúc với sự kiện nào sau đây? |
A. Pháp đô hộ và đặt ách cai trị. |
B. Vương triều Mô-gôn thành lập. |
C. Vương triều Gúp-ta thành lập. |
D. Đế quốc Anh xâm lược và lật đổ Vương triều Mô-gôn. |
Trình bày những thành tựu tiêu biểu của văn hóa Ấn Độ thời kì đế quốc Mô-gôn
Những thành tựu tiêu biểu của văn hóa Ấn Độ thời kì đế quốc Mô-gôn
Lĩnh vực | Thành tựu |
Tôn giáo | Thực thi tinh thần khoan dung tôn giáo, hòa hợp dân tộc. |
Văn học | Trường ca Ra-ma-cha-ti-ta Ma-na-sa (nhà thơ Tulasi Das) Tập hợp và chép lại các bộ sử thi thời cổ đại Xây một thư viện khổng lồ với 24000 cuốn sách. |
Nghệ thuật | - Kiến trúc: Thành Đỏ ở A-gra, Thành Đỏ La Ki-la ở Đê-li, lăng mộ Ta-giơ Ma-han - Hội họa: miêu tả con người, cuộc sống cung đình, tầng lớp quý tộc, … |
Hoàn thành bảng tóm tắt tình hình chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa của lịch sử Ấn Độ thời Đế quốc Mô-gôn theo yêu cầu dưới đây:
Tình hình chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa của lịch sử Ấn Độ thời Đế quốc Mô-gôn:
Thời gian | Tình hình chính trị | Tình hình kinh tế | Tình hình xã hội | Thành tựu văn hóa |
Đầu thế kỉ XVI | - Đầu thế kỉ XVI: vương triều Hồi giáo Mô-gôn được lập nên - Năm 1556: Hoàng đế A-cơ-ba lên nắm quyền, đưa Mô-gôn bước vào giai đoạn thịnh trị | - Nông nghiệp đa dạng. - Kinh tế hàng hóa phát triển | Xã hội ổn định trên cơ sở dung hòa các tôn giáo và tộc người. | - Trường ca Ra-ma-cha-ti-ta Ma-na-sa (nhà thơ Tulasidasa) - Tập hợp và chép lại các bộ sử thi thời cổ đại - Kiến trúc: Thành Đỏ ở A-gra, Thành Đỏ La Ki-la ở Đê-li, lăng mộ Ta-giơ Ma-han - Hội họa: miêu tả con người, cuộc sống cung đình, tầng lớp quý tộc, … |
Hãy nêu thời gian tồn tại, sự thành lập, chính sách cai trị của vương triều gupta, đê li và mô gôn
Vì sao ngườ đời sau xem khoa cử thời Hồng Đức (Vua Lê Thánh Tông ) là thời kì thịnh trị nhất ?
tham Khảo
Thời Hồng Đức được xem là thời khoa cử thịnh nhất là vì trong 38 năm trị vì, vua Lê Thánh Tông đã tổ chức đều đặn 12 khoa thi tiến sĩ, lấy đỗ 501 tiến sĩ, 9 trạng nguyên.
Tham khảo: Thời Hồng Đức được xem là thời khoa cử thịnh nhất là vì trong 38 năm trị vì, vua Lê Thánh Tông đã tổ chức đều đặn 12 khoa thi tiến sĩ, lấy đỗ 501 tiến sĩ, 9 trạng nguyên.
Trong lịch sử trung đại Ấn Độ, Vương triều nào được xem là giai đoạn thống nhất và thịnh vượng nhất A Vương triều Ấn Độ Mô- gôn B Vương triều Hồi giáo Đê- li C Vương triều Gúp- ta D Vương triều Hác- sa
Đáp án A. Trong lịch sử trung đại Ấn Độ, Vương triều Gúp-ta được coi là giai đoạn thống nhất và thịnh vượng nhất vì: ... Đến thế kỉ IV, Ấn Độ được thống nhất lại dưới vương triều Gúp-ta. – Thời kì này là thời kì phục hưng và phát triển của Ấn Độ về cả kinh tế, xã hội và văn hóa.
HT
Tại sao thời Đường là thời kì thịnh vượng của phong kiến Trung Quốc?
Thời Đường là thời kì thịnh vượng của phong kiến Trung Quốc
- Sự phát triển kinh tế dưới thời Đường cao hơn các triều đại trước đó về mọi mặt.
- Bộ máy nhà nước thời Đường được hoàn thiện từ trung ương đến địa phương, xã hội ổn định.
- Mở khoa thi để tuyển chọn người tài cho đất nước.
- Kinh tế phát triển, nhà nước giảm tô thuế, thi hành chế độ quân điền.
- Nhà Đường tìm cách mở rộng bờ cõi bằng những cuộc chiến tranh xâm lược nước láng giềng.
Từ thế kỉ XV đến XVII là thời kì phát triển thịnh vượng của vương quốc Lan Xang. Biểu hiện:
+Các vua Lan Xang chia đất nước thành các mường, đặt quan cai trị, xây dựng quân đội do nhà vua chỉ huy. Tổ chức bộ máy nhà nước phong kiến từng bước được củng cố, kiện toàn.
+ Kinh tế phát triển thịnh đạt, xã hội ổn định, văn hóa phát triển.
+Trong quan hệ đối ngoại, Lan Xang chú ý giữ quan hệ hòa hiếu với các nước láng giềng, đồng thời cũng cương quyết chiến đấu chống xâm lược, bảo vệ lãnh thổ, độc lập dân tộc.
* Đánh giá:
Đây giai đoạn thịnh vượng nhất trong lịch sử của Lào song lại diễn ra rất ngắn (trong vòng 2 thế kỷ). Từ thế kỉ XVIII trở về sau, Lan Xang suy yếu dần và sau đó đến năm 1893, Lào bị thực dân Pháp xâm lược.