Chứng tỏ rằng tổng mômen của các lực trong ngẫu lực bằng M = F.d.
Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Đối với ngẫu lực ta không tìm được một lực duy nhất có tác dụng giống như hai lực này
B. Mômen của ngẫu lực được đo bằng tích giữa độ lớn của lực và khoảng cách từ giá của lực đến trục quay
C. Khoảng cách từ giá của lực đến trục quay càng lớn thì tác dụng làm quay của lực đó càng giảm
D. Cánh tay đòn của ngẫu lực là khoảng cách từ giá của lực đến trục quay
Hai lực song song, ngược chiều có tổng độ lớn 10 N, cùng tác dụng vào một vật. Biết mômen của ngẫu lực là 10 N.m. Cánh tay đòn của ngẫu lực là:
A. 0,5 m B. 1 m C. 2 m D. 3 m
Áp dụng công thức momen của ngẫu lực:
\(M=F\cdot d\)
\(\Rightarrow d=\dfrac{M}{F}=\dfrac{10}{10}=1m\)
Chọn B
Hai lực song song, ngược chiều có tổng độ lớn 10 N, cùng tác dụng vào một vật. Biết mômen của ngẫu lực là 10 N.m. Cánh tay đòn của ngẫu lực là:
A. 0,5 m B. 1 m C. 2 m D. 3 m
Hai lực của 1 ngẫu lực có độ lớn F = 10N.Cách tay đòn của ngẫu lực d = l0cm. Mômen của ngẫu lực là:
A. 100N.m
B. 2,0N.m
C. l,0N.m
D. 0,5N.m
Hai lực của 1 ngẫu lực có độ lớn F=10N. Cách tay đòn của ngẫu lực d=10cm. Mômen của ngẫu lực là:
A. 100N.m
B. 2,0N.m
C. 1,0N.m
D. 0,5N.m
Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F = 5 , 0 N . Cánh tay đòn của ngẫu lực d = 20 c m . Mômen của ngẫu lực là:
A. 100 Nm
B. 2,0 Nm
C. 0,5 Nm
D. 1,0 Nm
Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F = 30 N. Cánh tay đòn của ngẫu lực d = 30 cm. Mômen của ngẫu lực là
A. 900 N.m
B. 90 N.m
C. 9 N.m
D. 0,9 N.m
Đáp án C
Momen của ngẫu lực M = Fd = 30.0,3 = 9 N.m.
Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F = 5,0 N. Cánh tay đòn của ngẫu lực d = 20 cm. Mômen của ngẫu lực là
A. 100Nm
B. 2,0 Nm
C. 0,5 Nm
D. 1,0 Nm
Mômen của một ngẫu lực có giá trị M = 10 Nm, cánh tay đòn của ngẫu lực d = 40 cm. Độ lớn của mỗi lực là:
A. 30 N B. 25N C. 5 N D. 10 N
Đáp án B
Độ lớn của mỗi lực là: F = M:d = 10:0,4 =25 N
M = F.d
=> F = M/d = 10/40.100=25N
chọn B