Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
:vvv
Xem chi tiết
Thu Thao
2 tháng 2 2021 lúc 14:30

Sau gần một buổi trưa lăn lội với Thales, đồng dạng ở câu b thì t đã nghĩ đến cách của lớp 7 ~ ai dè làm được ^^undefined

Võ Văn Phùng
2 tháng 2 2021 lúc 23:07

Sao bổ sung hình vẽ không được vậy nè

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Phương
Xem chi tiết
Nhuan Dong
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
14 tháng 5 2023 lúc 18:20

`a,`

Xét `2 \Delta` vuông `AHD` và ` AED`:

\(\text{AD chung}\)

\(\text{AH = AE (gt)}\)

`=> \Delta AHD = \Delta AED (ch-cgv)`

`b,`

Vì `\Delta AHD = \Delta AED (a)`

`->`\(\text{DH = DE (2 cạnh tương ứng) (1)}\)

\(\text{Xét }\Delta\text{DEC :}\)

\(\widehat{\text{DEC}}=90^0\)

`@` Theo định lý quan hệ giữa góc và cạnh đối diện

`->`\(\text{DC là cạnh lớn nhất}\)

`->`\(\text{DC > DE (2)}\)

Từ \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\)

`->`\(\text{DC > DH.}\)

`c,` cho mình bỏ câu này;-;;; xin lỗi cậu nhiều;-;.

loading...

phạm ngọc như quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 12 2023 lúc 19:33

Sửa đề: Từ E kẻ đường thẳng song song với BF, cắt GF tại I

a: Xét tứ giác AEGF có

\(\widehat{AEG}=\widehat{AFG}=\widehat{FAE}=90^0\)

Do đó: AEGF là hình chữ nhật

b: AEGF là hình chữ nhật

=>GF//AE và GF=AE

Ta có: GF//AE

I\(\in\)FG

Do đó: FI//AE

Ta có: FI//AE

E\(\in\)AB

Do đó: FI//EB

Xét tứ giác FIEB có

FI//EB

FB//EI

Do đó: FIEB là hình bình hành

c: Xét ΔABC có

G là trung điểm của BC

GE//AC

Do đó: E là trung điểm của AB

=>EA=EB(1)

Xét ΔABC có

G là trung điểm của BC

GF//AB

Do đó: F là trung điểm của AC

AEGF là hình chữ nhật

=>AE=GF(2)

FIEB là hình bình hành

=>FI=EB(3)

Từ (1),(2),(3) suy ra FI=FG

=>F là trung điểm của GI

Xét tứ giác AGCI có

F là trung điểm chung của AC và GI

nên AGCI là hình bình hành

Hình bình hành AGCI có AC\(\perp\)GI

nên AGCI là hình thoi

Nguyễn Mạnh Quyền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 10 2023 lúc 13:32

a: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là phân giác của góc BAC

Xét tứ giác AEDF có

\(\widehat{AED}=\widehat{AFD}=\widehat{FAE}=90^0\)

=>AEDF là hình chữ nhật

Hình chữ nhật AEDF có AD là phân giác của góc FAE

nên AEDF là hình vuông

b: AEDF là hình vuông

=>\(\widehat{AEF}=45^0\)

=>\(\widehat{AEF}=\widehat{ABC}\left(=45^0\right)\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí đồng vị

nên FE//BC

illumina
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 10 2023 lúc 20:26

ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(BH\cdot BC=BA^2\left(1\right)\)

Xét ΔABD vuông tại A có AK là đường cao

nên \(BK\cdot BD=BA^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(BH\cdot BC=BK\cdot BD\)

=>\(\dfrac{BH}{BD}=\dfrac{BK}{BC}\)

Xét ΔBHK và ΔBDC có

\(\dfrac{BH}{BD}=\dfrac{BK}{BC}\)

\(\widehat{HBK}\) chung

Do đó: ΔBHK đồng dạng với ΔBDC

Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Phạm Thành Đông
26 tháng 4 2021 lúc 17:48

a) Xét \(\Delta CEF\)và \(\Delta CAB\)có:

\(\widehat{CFE}=\widehat{CBA}\left(=90^0\right)\).

\(\widehat{BCA}\)chung.

\(\Rightarrow\Delta CEF~\Delta CAB\left(g.g\right)\)(điều phải chứng minh).

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thành Đông
26 tháng 4 2021 lúc 17:50

b) Xét \(\Delta ABC\)và \(\Delta FBK\)có:

\(\widehat{KBC}\)chung.

\(\widehat{BAC}=\widehat{BFK}\left(=90^0\right)\).

\(\Rightarrow\Delta ABC~\Delta FBK\left(g.g\right)\).

\(\Rightarrow\frac{BA}{BF}=\frac{BC}{BK}\)(tỉ số đồng dạng).

\(\Rightarrow BA.BK=BF.BC\)(điều phải chứng minh).

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thành Đông
26 tháng 4 2021 lúc 17:54

c) Ta có: \(\frac{BA}{BF}=\frac{BC}{BK}\)(theo câu a)).

\(\Rightarrow\frac{BA}{BC}=\frac{BF}{BK}\)(tính chất của tỉ lệ thức).

Xét \(\Delta BAF\)và \(\Delta BCK\)có:

\(\frac{BA}{BC}=\frac{BF}{BK}\)(chứng minh trên).

\(\widehat{KBC}\)chung.

\(\Rightarrow\Delta BAF~\Delta BCK\left(c.g.c\right)\).

\(\Rightarrow\widehat{BAF}=\widehat{BCK}\)(2 góc tương ứng) (điều phải chứng minh).

Khách vãng lai đã xóa
Thành Công Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 12 2023 lúc 10:19

a: loading...

b:

Ta có: CE\(\perp\)CA

AB\(\perp\)CA

Do đó: CE//AB

Xét ΔCEB và ΔABE có

CE=AB

\(\widehat{CEB}=\widehat{ABE}\)(hai góc so le trong, AB//CE)

BE chung

Do đó: ΔCEB=ΔABE

=>CB=AE

Ta có: ΔCEB=ΔABE

=>\(\widehat{CBE}=\widehat{AEB}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên CB//AE

c: MI//CE

CE//AB

Do đó: MI//AB

Ta có: MI//AB

AB\(\perp\)AC

Do đó: MI\(\perp\)AC

Xét ΔMAC có

MI là đường cao

MI là đường trung tuyến

Do đó: ΔMAC cân tại M

Ta có: ΔMAC cân tại M

mà MI là đường cao

nên MI là phân giác của \(\widehat{AMC}\)

d: Ta có: \(\widehat{MAC}+\widehat{MAB}=\widehat{BAC}=90^0\)

\(\widehat{MCA}+\widehat{MBA}=90^0\)(ΔABC vuông tại A)

mà \(\widehat{MAC}=\widehat{MCA}\)(ΔAMC cân tại M)

nên \(\widehat{MAB}=\widehat{MBA}\)

=>ΔMAB cân tại M

Xét ΔMAB cân tại M có \(\widehat{MBA}=60^0\)

nên ΔMAB đều

=>\(\widehat{BAM}=60^0\)

e: Xét ΔECI vuông tại C và ΔBAI vuông tại A có

EC=BA

CI=AI

Do đó:ΔECI=ΔBAI

=>\(\widehat{EIC}=\widehat{BIA}\)

mà \(\widehat{EIC}+\widehat{EIA}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{EIA}+\widehat{BIA}=180^0\)

=>B,I,E thẳng hàng

Nguyễn Mạnh Quyền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 10 2023 lúc 11:15

loading...  loading...  loading...