Những câu hỏi liên quan
Min YoongMin
Xem chi tiết
Kinder
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
9 tháng 7 2021 lúc 15:11

Giả sử họ đường thẳng tiếp xúc với đường tròn (C) tâm \(I\left(a;b\right)\) bán kính R

\(\Rightarrow\) với mọi góc \(\alpha\) ta luôn có:

\(d\left(I;d\right)=R\Leftrightarrow\dfrac{\left|\left(a-1\right)cos\alpha+\left(b-1\right)sin\alpha-4\right|}{\sqrt[]{sin^2\alpha+cos^2\alpha}}=R\)

\(\Leftrightarrow\left|\left(a-1\right)cos\alpha+\left(b-1\right)sin\alpha-4\right|=R\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a-1=0\\b-1=0\\\left|-4\right|=R\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow R=4\)

Bình luận (0)
Nguyễn Đình Hồng Minh
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Bùi Thị Vân
11 tháng 5 2017 lúc 14:20

a)\(sin^2\left(180^o-\alpha\right)+tan^2\left(180-\alpha\right).tan^2\left(270^o+\alpha\right)\)\(+sin\left(90^o+\alpha\right)cos\left(\alpha-360^o\right)\)
\(=sin^2\alpha+tan^2\alpha.cot^2\alpha+cos\alpha cos\alpha\)
\(=sin^2\alpha+cos^2\alpha+\left(tan\alpha cot\alpha\right)^2=1+1=2\).

Bình luận (0)
Bùi Thị Vân
11 tháng 5 2017 lúc 14:34

\(\dfrac{cos\left(\alpha-180^o\right)}{sin\left(180^o-\alpha\right)}+\dfrac{tan\left(\alpha-180^o\right)cos\left(180^o+\alpha\right)sin\left(270^o+\alpha\right)}{tan\left(270^o+\alpha\right)}\)
\(=\dfrac{cos\left(180^o-\alpha\right)}{sin\left(180^o-\alpha\right)}+\dfrac{-tan\left(180^o-\alpha\right).cos\alpha.sin\left(90^o+\alpha\right)}{-tan\left(90^o+\alpha\right)}\)
\(=tan\left(180^o-\alpha\right)+\dfrac{tan\alpha.cos\alpha.cos\alpha}{cot\alpha}\)
\(=-tan\alpha+tan^2\alpha cos^2\alpha\)
\(=tan\alpha\left(-1+tan\alpha cos^2\alpha\right)\)
\(=tan\alpha\left(sin\alpha cos\alpha-1\right)\).

Bình luận (0)
Bùi Thị Vân
11 tháng 5 2017 lúc 14:50

c) \(\dfrac{cos\left(-288^o\right)cot72^o}{tan\left(-162^o\right)sin108^o}-tan18^o\)
\(=\dfrac{cos72^ocot72^o}{tan18^o.sin72^o}-tan18^o\)
\(=\dfrac{cos^272^o.cos18^o}{sin72^osin18^o.sin72^o}-tan18^o\)
\(=cot^272^ocot18^o-tan18^o\)
\(=tan^218^ocot18^o-tan18^o\)
\(=tan18^o-tan18^o=0\).

Bình luận (0)
nguyễn đình thành
Xem chi tiết
Qasalt
25 tháng 4 2023 lúc 17:30

Này là kiến thức lớp 10 mà bạn...

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Bùi Thị Vân
11 tháng 5 2017 lúc 9:41

a) \(A=2\left(sin^6\alpha+cos^6\alpha\right)-3\left(sin^4\alpha+cos^4\alpha\right)\)
\(=2\left(sin^2\alpha+cos^2\alpha\right)\left(sin^4\alpha-sin^2\alpha cos^2\alpha+cos^4\alpha\right)\)\(-3\left(sin^4\alpha+cos^4\alpha\right)\)
\(=2\left(sin^4\alpha+cos^4\alpha-sin^2\alpha cos^2\alpha\right)-3\left(sin^4\alpha+cos^4\alpha\right)\)
\(=-\left(sin^4\alpha+cos^4\alpha+2sin^2\alpha cos^2\alpha\right)\)
\(=-\left(sin^2\alpha+cos^2\alpha\right)^2=-1\) (Không phụ thuộc vào \(\alpha\)).

Bình luận (0)
Bùi Thị Vân
11 tháng 5 2017 lúc 9:47

b) \(B=4\left(sin^4\alpha+cos^4\alpha\right)-cos4\alpha\)
\(=4\left(sin^4\alpha+cos^4\alpha+2sin^2\alpha cos^2\alpha\right)-8sin^2\alpha cos^2\alpha\)\(-\left(1-2sin^22\alpha\right)\)
\(=4.\left(sin^2\alpha+cos^2\alpha\right)^2-2sin^22\alpha-1+2sin^22\alpha\)
\(=4-1=3\).

Bình luận (0)
Bùi Thị Vân
11 tháng 5 2017 lúc 10:07

c) \(8\left(cos^8\alpha-sin^8\alpha\right)-cos6\alpha-7cos2\alpha\)
\(=8\left(cos^4\alpha-sin^4\alpha\right)\left(sin^4\alpha+cos^4\alpha\right)-cos6\alpha-7cos2\alpha\)
\(=8\left(cos^2\alpha-sin^2\alpha\right)\left(sin^4\alpha+cos^4\alpha\right)-cos6\alpha-7cos2\alpha\)
\(=8cos2\alpha\left(sin^4\alpha+cos^4\alpha\right)-cos6\alpha-7cos2\alpha\)
\(=8cos2\alpha\left(sin^4\alpha+cos^4\alpha\right)-8cos2\alpha+cos2\alpha-cos6\alpha\)
\(=8cos2\alpha\left(sin^4\alpha+cos^4-1\right)+sin4\alpha sin2\alpha\)
\(=8cos2\alpha\left[\left(sin^4\alpha-sin^2\alpha\right)+\left(cos^4\alpha-cos^2\alpha\right)\right]+\)\(sin4\alpha sin2\alpha\)
\(=8cos2\alpha.\left[sin^2\alpha\left(sin^2\alpha-1\right)+cos^2\alpha\left(cos^2\alpha-1\right)\right]\)\(+sin4\alpha sin2\alpha\)
\(=8.cos2\alpha.\left(-2sin^2\alpha cos^2\alpha\right)+2sin2\alpha cos2\alpha sin2\alpha\)
\(=-2cos2\alpha.\left(sin2\alpha\right)^2+2cos2\alpha.\left(sin2\alpha\right)^2\)
\(=sin^22\alpha\left(-cos2\alpha+cos2\alpha\right)=sin^22\alpha.0=0\) (không phụ thuộc vào \(\alpha\)).

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Ngọc Lê
Xem chi tiết
Akai Haruma
21 tháng 2 2019 lúc 0:51

Bạn xem lại biểu thức A. Biểu thức $A$ sau khi rút gọn thì \(A=\frac{-2\sin ^2a}{3\cos 2a}\) vẫn phụ thuộc vào $a$

------------

Sử dụng công thức: \(\sin (90-a)=\cos a; \cot (90-a)=\tan a\), ta có:

\(B=\tan ^260(\sin ^8a-\cos ^8a)+4\cos 60(\cos ^6a-\sin ^6a)-\cos ^6a(\tan ^2a-1)^3\)

\(=3(\sin ^8a-\cos ^8a)+2(\cos ^6a-\sin ^6a)-\cos ^6a\left(\frac{\sin ^2a}{\cos ^2a}-1\right)^3\)

\(=3(\sin ^8a-\cos ^8a)+2(\cos ^6a-\sin ^6a)-(\sin ^2a-\cos ^2a)^3\)

\(=3(\sin ^2a-\cos ^2a)(\sin ^2a+\cos ^2a)(\sin ^4a+\cos ^4a)+2(\cos ^2a-\sin ^2a)(\cos ^4a+\sin ^2a\cos ^2a+\sin ^4a)-(\sin ^2a-\cos ^2a)^3\)

\(=3(\sin ^2-\cos ^2a)(\sin ^4a+\cos ^4a)-2(\sin ^2a-\cos ^2a)(\cos ^4a+\sin ^2a\cos ^2a+\sin ^4a)-(\sin ^2a-\cos ^2a)^3\)

\(=(\sin ^2a-\cos ^2a)[3(\sin ^4a+\cos ^4a)-2(\cos ^4a+\sin ^2a\cos ^2a+\sin ^4a)-(\sin ^2a-\cos ^2a)^2]\)

\(=(\sin ^2a-\cos ^2a).0=0\). Do đó giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào $a$

Bình luận (1)
Cathy Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
19 tháng 6 2020 lúc 0:38

Coi BPT là bậc 2 với tham số \(sina;cosa\)

Đặt \(f\left(x\right)=\left(1+sin^2a\right)x^2-2\left(sina+cosa\right)x+1+cos^2a\)

Ta có: \(1+sin^2a>0;\forall a\)

\(\Delta'=\left(sina+cosa\right)^2-\left(1+sin^2a\right)\left(1+cos^2a\right)\)

\(=sin^2a+cos^2a+2sina.cosa-1-sin^2a-cos^2a-sin^2a.cos^2a\)

\(=-sin^2a.cos^2a+2sina.cosa-1\)

\(=-\left(sina.cosa-1\right)^2=-\left(\frac{1}{2}sin2a-1\right)^2\)

\(=-\left(\frac{sin2a-2}{2}\right)^2\)

Do \(sin2a-2< 0;\forall a\Rightarrow\left(\frac{sin2a-2}{2}\right)^2>0;\forall a\)

\(\Rightarrow\Delta'< 0;\forall a\Rightarrow f\left(x\right)>0\) với mọi x và a

Bình luận (0)