Những câu hỏi liên quan
Lê Gia Thành
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Sang
6 tháng 2 2016 lúc 17:44

leuleuChủ nghĩa duy tâm trong Triết học:   

- Là trường phái triết học khẳng định rằng mọi thứ đều tồn tại bên trong tâm thức và thuộc về tâm thức. Là một cách tiếp cập tới hiểu biết về sự tồn tại, chủ nghĩa duy tâm thường được đặt đối lập với chủ nghĩa duy vật, cả hai đều thuộc lớp bản thể họcnhất nguyên chứ không phải nhị nguyên hay đa nguyên.

Bình luận (0)
Dragon
6 tháng 2 2016 lúc 20:37

Chủ nghĩa duy tâm là trường phái triết học khẳng định rằng mọi thứ đều tồn tại bên trong tâm thức và thuộc về tâm thức. Là một cách tiếp cập tới hiểu biết về sự tồn tại, chủ nghĩa duy tâm thường được đặt đối lập với chủ nghĩa duy vật, cả hai đều thuộc lớp bản thể học nhất nguyên chứ không phải nhị nguyên hay đa nguyên.

Bình luận (0)
Phạm Nguyên Khang
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Anh
25 tháng 11 2016 lúc 14:56

Bài 6 : Tôn sư trọng đạo

Bình luận (8)
Li phan
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Yến Nhi
20 tháng 10 2015 lúc 15:46

a) 8;20

b) A = { 0 ; 4 ; 16 ; 12 ; 20 ; 24 ; 28 ; 68}

c) Số là bội của 4 có dạng 4k ( k thuộc N* )

Bình luận (0)
Đen đủi mất cái nik
21 tháng 10 2016 lúc 15:48

a, 8 và 20

b A= 4;8;12;16;20;24;28          (có ký hiều tập hợp nha bạn)

c,4k(k thuộc N*)

Bình luận (0)
Đen đủi mất cái nik
21 tháng 10 2016 lúc 15:57

ak thêm số 0 nữa

Bình luận (0)
phan hong thang
Xem chi tiết
phongth04a ha
28 tháng 5 2018 lúc 19:26

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

Bình luận (0)
phan hong thang
28 tháng 5 2018 lúc 20:51

ơ dm mày kệ tao ,tao làm j kệ tao liên quan đến mày ko

con chó!!!!!!!!!!!!!

Bình luận (0)
Trần Thu Cúc
Xem chi tiết
Nguyen Van Tuan
14 tháng 2 2016 lúc 14:09

mình duyệt đi

Bình luận (0)
Dương Dương
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Trâm
4 tháng 1 2017 lúc 15:55

- Cai cách la tim ra nhung bien phap moi de cai cach ve kinh te- chinh tri, van hoa- xa hoi. Phat xit la di xam chiem nhung mien dat moi va nhung nuoc moi de lam thuoc dia.
- Nhung nuoc Anh, Phap, My chon cai cach la vi chung da co nhieu thuoc dia, chi can tim them nhung bien phap de on dinh la tinh hinh dat nuoc, KT-CT, VH-XH ma thoi. Con nhung nuoc Y, Duc chon phat xit la vi chung la nhung nuoc da thua trong chien tranh the gioi thu nhat, can phai phat xit de tim them nhung dat nuoc moi de lam thuoc dia.

-Anh, Pháp, Mỹ do cùng là liên minh trong Thế chiến I, cho nên có thể có những đường lối giống nhau. Còn Đức và Nhật thì lại không thế. Hai nước này là đồng minh trong Thế chiến I, nên tư tưởng của những nhà lãnh đạo 2 nước này cũng giống nhau. Họ cho rằng phải đi chiếm đóng các nước, bóc lột của cải, nhân lực và tài nguyên khoáng sản thì sẽ góp phần phục hồi kinh tế. Điều đó cũng đúng, nhưng lại quá sai lầm khi xâm chiếm các nước khác. Hai nước này, có thể nói là rất tự đề cao mình, cho nên họ cho rằng mình phải làm bá chủ thế giới

Bình luận (0)
kaio Nguyễn
21 tháng 11 2017 lúc 19:44

-Các nước Anh, Pháp, Mỹ là các nước tư bản già;có nhiều thuộc địa và cũng là các nước thắng trận trong Chiến tranh thế giới thứ nhất nên khi gặp cuộc khủng hoảng , chỉ cần tiến hành cải cách kinh tế-xã hội.

Các nước Đức, Ý, Nhật là các nước tư bản trẻ, ít thị trường thuộc địa nên khi gặp cuộc khủng hoảng phải đi theo con đường phát xít để mở rộng thêm thuộc địa.

Bình luận (0)
Nguyễn Mạnh Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 2 2021 lúc 19:45

Bài 3: 

ĐKXĐ: \(x\notin\left\{2;-2\right\}\)

a) Ta có: \(A=\left(\dfrac{x+1}{x-2}+\dfrac{x}{x+2}+\dfrac{2x^2+3}{x^2-4}\right):\left(1-\dfrac{x-3}{x+2}\right)\)

\(=\left(\dfrac{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\dfrac{x\left(x-2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}+\dfrac{2x^2+3}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\right):\left(\dfrac{x+2}{x+2}-\dfrac{x-3}{x+2}\right)\)

\(=\dfrac{x^2+3x+2+x^2-2x+2x^2+3}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}:\dfrac{x+2-x+3}{x+2}\)

\(=\dfrac{4x^2+x+5}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\cdot\dfrac{x+2}{5}\)

\(=\dfrac{4x^2+x+5}{5\left(x-2\right)}=\dfrac{4x^2+x+5}{5x-10}\)

b) Vì x=-1 thỏa mãn ĐKXĐ nên Thay x=-1 vào biểu thức \(A=\dfrac{4x^2+x+5}{5x-10}\), ta được:

\(A=\dfrac{4\cdot\left(-1\right)^2-1+5}{5\cdot\left(-1\right)-10}=\dfrac{4-1+5}{-5-10}=\dfrac{-8}{15}\)

Vậy: Khi x=-1 thì \(A=-\dfrac{8}{15}\)

c) Để A=-3 thì \(\dfrac{4x^2+x+5}{5x-10}=-3\)

\(\Leftrightarrow4x^2+x+5=-3\left(5x-10\right)\)

\(\Leftrightarrow4x^2+x+5=-15x+30\)

\(\Leftrightarrow4x^2+16x-25=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x\right)^2+2\cdot2x\cdot4+16-41=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+4\right)^2=41\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+4=\sqrt{41}\\2x+4=-\sqrt{41}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=\sqrt{41}-4\\2x=-\sqrt{41}-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\sqrt{41}-4}{2}\left(nhận\right)\\x=\dfrac{-\sqrt{41}-4}{2}\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: Khi A=-3 thì \(x\in\left\{\dfrac{\sqrt{41}-4}{2};\dfrac{-\sqrt{41}-4}{2}\right\}\)

Bình luận (1)
Aoi
Xem chi tiết
๖ۣۜN.๖ۣۜÝ
21 tháng 2 2019 lúc 6:12

Sinh nhật vừa rồi, tôi được mẹ tặng cho một cây bút. Tôi yêu em nó lắm. Ngày nào tôi cũng nâng niu em nó, lau chùi thật cẩn thận. Dường như em ấy cũng rất yêu thương tôi, những nét mực viết ra đều lắm, rất trơn, không bị vấp...Tôi và em ấy trở thành người bạn thân lúc nào không biết. Hằng ngày, tôi nhìn vào cây bút, rồi như em đó nhắc nhở tôi: "chị ơi, chị hãy học bài đi, hãy dùng em để viết lên những trang vở trắng muốt kia đi ". Thế là tôi lại ngay ngắn ngồi vào bàn học và viết. Tôi quý cây bút lắm. Tôi vẫn thầm nói: "bút ngoan của chị, hãy luôn bên chị nhé, thật ngoan giúp chị viết những trang vở thật đẹp nhé".

Bình luận (0)
Trúc Giang
21 tháng 2 2019 lúc 7:06

Mẹ đã chọn cho em một chiếc cặp thật hợp với sở thích của em. Nó vừa vặn và xinh xắn. Cặp được làm bằng chất liệu ni lông tổng hợp, màu xanh rêu, sợi tơ óng ánh như pha kim tuyến. Sờ vào ai cũng có cảm giác mát lạnh và mềm mềm như da của em bé. Có lẽ chiếc cặp to bằng quyển sổ ghi điểm của cô giáo nhưng không cồng kềnh như cặp của bạn Thúy ngồi cạnh em. Phía trên là một quai xách được bện bằng sợi ni lông bền và chắc. Đằng sau có hai quai đeo được mắc vào hai cái khóa sắt xi sáng loáng, dùng để điều chỉnh cho vừa quai đeo. Phía trước mặt của chiếc cặp có một bức tranh màu, vẽ hình một chú ếch đang ngồi trên lá sen du ngoạn ở trong đầm. Xung quanh là những đóa sen hồng đang xòe cánh đón sắc nắng vàng mùa hạ. Bức tranh được lồng vào trong một ngăn bằng tấm mê ca mỏng có khóa kéo đi kéo lại. Em rất quý chiếc cặp này

Bình luận (0)