Câu 1: Cho tam giác ABC vuông tại A ,đường cao AH
Cho biết HB=9cm,HC=16cm.Tính các độ dài AH
Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH , Biết HC-HB=9cm và AH=6cm . Tính độ dài HB,HC ?
\(HC-HB=9\Rightarrow HC=HB+9\)
Áp dụng hệ thức lượng:
\(AH^2=HB.HC\Leftrightarrow6^2=HB\left(HB+9\right)\)
\(\Leftrightarrow HB^2+9HB-36=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}HB=3\\HB=-12\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow HC=HB+9=12\)
Ta có: HC-HB=9
nên HC=9+HB
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:
\(AH^2=HB\cdot HC\)
\(\Leftrightarrow HB^2+9HB-36=0\)
\(\Leftrightarrow\left(HB+12\right)\left(HB-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow HB=3\left(cm\right)\)
\(\Leftrightarrow HC=12\left(cm\right)\)
Câu 1: Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH
a) Cho biết HB=9cm,HC=16cm. Tính các độ dài AH,AB=AC
b) Chứng minh các hệ thức AH2=HB.HC, AB2=BC.BH
cho tam giác ABC vuông tại A đường cao AH biết AB = 9cm , AC = 12 cm tính độ dài các đoạn thẳng HB , HC , HA
Xét ΔABC vuông tại A có
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
nên BC=15(cm)
Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC
nên \(\left\{{}\begin{matrix}AH\cdot BC=AB\cdot AC\\AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AH=7,2\left(cm\right)\\BH=5.4\left(cm\right)\\CH=9.6\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
Cho tam giác ABC vuông tại A, kẻ đường cao AH (H thuộc cạnh BC). Biết HB = 9cm, HC = 16cm. Tính độ dài: AH, AB.
cho tam giác ABC vuông tại A,AH là đường cao(h thuộc BC) biết AH=12cm, HC=16cm.
Tính HB và CosC.
Áp dụng HTL: \(AH^2=BH\cdot HC\Rightarrow BH=\dfrac{AH^2}{HC}=\dfrac{12^2}{16}=9\left(cm\right)\)
Áp dụng PTG: \(AC=\sqrt{AH^2+HC^2}=20\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow\cos C=\dfrac{HC}{AC}=\dfrac{16}{20}=\dfrac{4}{5}\)
\(HB=144:16=9\left(cm\right)\)
\(AC=\sqrt{16\cdot25}=4\cdot5=20\left(cm\right)\)
\(\cos C=\dfrac{CH}{AC}=\dfrac{16}{20}=\dfrac{4}{5}\)
Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH. Biết AB=15cm;HC=16cm.Tính HB,BC,AH,AC.
theo hệ thức lượng tam giác vuông
AC^2 = HC*BC = 16*BC (1)
AH^2 = HC*BH = 16*BH (2)
1/AH^2 = 1/AC^2 + 1/AB^2 (3)
thay 1,2 vào 3:
1/16*BH = 1/16*BC + 1/15^2 (4)
mặt khác:
BH = BC - HC = BC -16
thay vào 4:
1/16*(BC -16) = 1/16*BC + 1/225
<=> 1/(BC - 16) - 1/BC = 16/225
<=> (BC -BC +16)/((BC - 16)*BC) =16/225
<=> BC^2 - 16*BC - 225 = 0
=> BC = 25 (thỏa mãn) BC = -9 (loại)
thay vào 1 ta có AC = 20 cm
2 ta có AH = 12 cm
Cố lên bạn nha!
Đặt HB=x(cm,x>0) => BC=HB+HC=x+16
Ta có: Tam giác ABC vuông tại A có AH là đường cao
=>AB2=HB.BC
=>152=x.(x+16)
=>225=x2+16x
=>x2+16x-225=0
=>x2+25x-9x-225=0
=>x.(x+25)-9.(x+25)=0
=>(x+25).(x-9)=0
=>x=-25(loại) hay x=9(nhận)
Vậy HB=9(cm)
Ta có: AH2=HB.HC(hệ thức lượng)
=>AH2=9.16=144
=AH=12(cm)
Ta có: AC2=HC.BC(hệ thức lượng)
=>AC2=16.25=400
=>AC=20(cm)
Ta có: BC=HB+HC=9+16=25(cm)
1, Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AH=6cm; HC-HB=9cm. Tính HB, HC ?
Gọi HB,HC lần lượt là a và b(a,b >0)
Có a -b =9 (cm) => b=a+9
Ta lại có : AH2 = a(a+9)
62 = a2 +9a
a2 +9a - 36 = 0
a2 +12a - 3a - 36 = 0
a(a+12) - 3(a+3) = 0
(a + 12)(a - 3) = 0
Mà a > 0 => a=3
=> b = 9 +3 =12
Vậy : HB = 3cm
HC = 12 cm
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH ,H thuộc BC
a) CM tam giác ABC đồng dạng với tam giác HAC
b) CM tam giác HBA đồng dạng với tam giác HAC từ đó suy ra AH^2=BH.HC
c) Kẻ đường p/g BE của tam giác ABC (E thuộc AC).Biết BH=9cm, HC=16cm.Tính độ dài các đoạn thẳng AE,EC
a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHAC vuông tại H có
góc C chung
Do đó: ΔABC\(\sim\)ΔHAC
b: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔHAC vuông tại H có
góc HBA=góc HAC
Do đó: ΔHBA\(\sim\)ΔHAC
Suy ra: HB/HA=HA/HC
hay \(HA^2=HB\cdot HC\)
Cho tam giác abc vuông tại a đường cao ah biết ah =6cm hc-hb =9cm tính hc hb