Những câu hỏi liên quan
Phạm Công Thành
Xem chi tiết
Trần Phạm Minh Nhựt
Xem chi tiết
Thanh Nhàn Trần
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
30 tháng 6 2017 lúc 9:36

Đối xứng tâm

Ta có GH = GA (cùng bằng 2GD) nên điểm đối xứng với A qua G là H. Tương tự, ta có điểm đối xứng với B qua G là I và điểm đối xứng với C qua G là K

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 9 2018 lúc 9:56

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

*) Tam giác ABC có ba đường trung tuyến AD, BE, CF cắt nhau tại G nên G là trọng tâm tam giác ABC.

* Ta có: GD = DH (tính chất đối xứng tâm)

⇒ GH = 2GD (l)

GA = 2GD (tính chất đường trung tuyến của tam giác) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: GA = GH

Suy ra điểm đối xứng với điểm A qua G là H.

* Ta có: GE = EI (tính chất đối xứng tâm)

⇒ GI = 2GE (3)

Lại có, GB = 2GE (tính chất đường trung tuyến của tam giác) (4)

Từ (3) và (4) suy ra: GB = GI

Suy ra điểm đối xứng với điểm B qua G là I.

+) Ta có: GF = FK (tính chất đối xứng tâm)

⇒ GK = 2GF (5)

GC = 2GF (tính chất đường trung tuyến của tam giác) (6)

Từ (5) và (6) suy ra: GC = GK

Suy ra điểm đối xứng với điểm C qua G là điểm K

Bình luận (0)
tuan nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 12 2021 lúc 21:45

Đề sai rồi bạn

Bình luận (0)
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
3 tháng 1 2020 lúc 23:14

B A C K F E D G H I a.Vì B,G đối xứng qua AD

\(\rightarrow\widehat{DAB}=\widehat{DAG}\)

Mà AD là phân giác

\(\widehat{BAC}\rightarrow\widehat{BAD}=\widehat{DAC}\)

\(\rightarrow\widehat{DAG}=\widehat{DAC}\) \(\rightarrow\) A,G,C thẳng hàng

Chứng minh tương tự →A,B,Hthẳng hàng $

Lại có B,G đối xứng qua AD và C,H đối xứng qua AD

\(\rightarrow\Delta ADH=\Delta ADC\left(c.c.c\right)\rightarrow\widehat{AHD}=\widehat{ACB}\)

\(\Delta AHG=\Delta ABC\left(c.g.c\right)\rightarrow\widehat{AHG}=\widehat{ACB}\)

\(\rightarrow\widehat{AHD}=\widehat{AHG}\)\(\rightarrow\)G,D,H thẳng hàng

b.Ta có :\(\frac{DG}{DH}=\frac{DB}{DC}=\frac{AB}{AC}\)

\(\rightarrow BD=\frac{AB}{AC}.DC\)

\(\frac{DI}{DK}=\frac{BI-BD}{CK-DC}=\frac{AB-BD}{AC-CD}=\frac{AB-\frac{AB}{AC}.DC}{AC-CD}=\frac{AB}{AC}.\frac{AC-CD}{AC-CD}=\frac{AB}{AC}\)

\(\rightarrow\frac{DI}{DK}=\frac{DG}{DH}\rightarrow IG//HK\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Ngọc Hoa
Xem chi tiết
Ngọc Anh Đức
5 tháng 3 2017 lúc 23:55

Dễ mà bạn :)

Bình luận (0)
Trần Ngọc Hoa
6 tháng 3 2017 lúc 0:08

giup mình vs

Bình luận (0)
taekook
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 7 2021 lúc 22:49

a) Xét tứ giác BCEF có 

\(\widehat{BFC}=\widehat{BEC}\left(=90^0\right)\)

\(\widehat{BFC}\) và \(\widehat{BEC}\) là hai góc đối

Do đó: BCEF là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

b) Xét tứ giác BHCK có 

I là trung điểm của đường chéo BC(gt)

I là trung điểm của đường chéo HK(H đối xứng với K qua I)

Do đó: BHCK là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

hay BH//CK

Suy ra: BE//CK

mà BE⊥AC(gt)

nên CK⊥AC

⇔C nằm trên đường tròn đường kính AK

mà C,A cùng thuộc (O)

nên AK là đường kính của (O)

hay A,O,K thẳng hàng(đpcm)

Bình luận (0)