Những câu hỏi liên quan
Ngọc Trâm Phạm Thị
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Quốc Khánh
29 tháng 8 2016 lúc 23:26

Toán lớp 7

 

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 6 2017 lúc 3:01

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Ta có: ΔBDC= ΔFCD(chứng minh trên)

Suy ra: ∠(C1 ) =∠(D1 ) (hai góc tương ứng)

Suy ra: DE // BC ( vì có hai góc so le trong bằng nhau)

ΔBDC= ΔFCD suy ra BC = DF (hai cạnh tương ứng)

Mà DE = 1/2 DF(gt). Vậy DE = 1/2 BC

Bình luận (0)
sy vu
Xem chi tiết
Trà My
23 tháng 7 2018 lúc 19:48

Hình bạn tự vẽ nhabucminh

a) Xét ∆ADE và ∆CFE, ta có:

AE = CE (gt)

^AED = CEF^ (đối đỉnh)

DE = FE(gt)

Suy ra: ∆ADE = ∆CFE (c.g.c)

->AD = CF (hai cạnh tương ứng)

Mà AD = DB (gt)

->Vậy: DB = CF

b) Ta có: ∆BDC = ∆FCD (chứng minh trên)

Suy ra: ^C1 = ^D1 (hai góc tương ứng)

->Suy ra: DE // BC (vì có hai góc so le trong bằng nhau)

ΔΔBDC = ∆FCD => BC = DF (hai cạnh tương ứng)

DE = 1/2DF(gt).

->Vậy DE = 1/2BC

Bình luận (1)
Đỗ Viết Ngọc Cường
23 tháng 7 2018 lúc 19:53

â) Xét tam giác ADE và tam giác FEC ta có:

AE=EC ( E là trung điểm AC )

DE= EF ( E la trung diem DF)

góc AED= góc CEF ( 2 góc đối đỉnh )

==> tam giác ADE = tam giác FEC ( c=g=c)

---> AD= CF ( 2 canh tuong ung )

mà AD=ĐB ( D là trung điểm AB)

nen DB=CF

b, ta co :

DE=1/2 DF ( E la trung diem DF)

DF= BC ( tam giác FCD= tam giác BDC)

--> DE=1/2 BC

Bình luận (0)
Phùng Nguyễn Quỳnh Mai
Xem chi tiết
Khách vãng lai
Xem chi tiết
Homin
Xem chi tiết
Cô Pé Tóc Mây
Xem chi tiết
NGUYỄN HƯƠNG GIANG
Xem chi tiết
Lê Nhật Phương
23 tháng 3 2018 lúc 23:24

a) xét tam giác ADE và tam giác FEC, ta có:

    +) AE = EC (E là trung điểm của AC)

    +) DE = EF (E là trung điểm của DF)

\(\widehat{ADE}=\widehat{CEF}\)(hai góc đối đỉnh)

=> \(\Delta ADE=\Delta FEC\) (c = g = c)

=> AD = CF (2 cạnh tương ứng)

mà AD = DB (D là trung điểm của AB)

nên: CF = BD

b) ta có: 

\(\widehat{EAD}=\widehat{ECF}\left(\Delta ADE=\Delta FEC\right)\)

mà góc EAD và góc ECF nằm so le

nên AD//CF hay AB//CF 

xét tam giác BDC và tam giác DCF, ta có:

BD = CF (Cm a)

DC = DC

\(\widehat{BDC}=\widehat{FCD}\)(2 góc so le trong và AB//CF)

=> \(\Delta BDC=\Delta DCF\)(c = g = c)

c) ta có: 

\(DE=\frac{1}{2}DF\)(E là trung điểm DF)

DF = BC \(\left(\Delta FCD=\Delta BDC\right)\)

=> \(DE=\frac{1}{2}BC\)

Bình luận (0)
11111
30 tháng 4 lúc 21:39

kk

 

Bình luận (0)
Nhók Khải
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 2 2021 lúc 20:38

a) Xét ΔAED và ΔCEF có 

EA=EC(E là trung điểm của AC)

\(\widehat{AED}=\widehat{CEF}\)(hai góc đối đỉnh)

ED=EF(gt)

Do đó: ΔAED=ΔCEF(c-g-c)

⇒AD=CF(hai cạnh tương ứng)

mà AD=BD(D là trung điểm của AB)

nên CF=BD(đpcm)

Ta có: ΔAED=ΔCEF(Cmt)

nên \(\widehat{ADE}=\widehat{CFE}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{ADE}\) và \(\widehat{CFE}\) là hai góc ở vị trí so le trong

nên AD//CF(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

hay CF//AB(đpcm)

 

Bình luận (0)
Khanh Nguyễn
25 tháng 1 2022 lúc 21:23

a) Xét ΔAED và ΔCEF có EA=EC(E là trung điểm của AC) ˆ A E D = ˆ C E F (hai góc đối đỉnh) ED=EF(gt) Do đó: ΔAED=ΔCEF(c-g-c) ⇒AD=CF(hai cạnh tương ứng) mà AD=BD(D là trung điểm của AB) nên CF=BD(đpcm) Ta có: ΔAED=ΔCEF(Cmt) nên ˆ A D E = ˆ C F E (hai góc tương ứng) mà ˆ A D E và ˆ C F E là hai góc ở vị trí so le trong nên AD//CF(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song) hay CF//AB(đpcm) a) Xét ΔAED và ΔCEF có EA=EC(E là trung điểm của AC) ˆ A E D = ˆ C E F (hai góc đối đỉnh) ED=EF(gt) Do đó: ΔAED=ΔCEF(c-g-c) ⇒AD=CF(hai cạnh tương ứng) mà AD=BD(D là trung điểm của AB) nên CF=BD(đpcm) Ta có: ΔAED=ΔCEF(Cmt) nên ˆ A D E = ˆ C F E (hai góc tương ứng) mà ˆ A D E và ˆ C F E là hai góc ở vị trí so le trong nên AD//CF(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song) hay CF//AB(đpcm)

Bình luận (0)