Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
26 tháng 11 2023 lúc 2:56

Em đồng ý với ý kiến trên của tác giả. Bài thơ ra đời khi đất nước đang kháng chiến quân xâm lược. Nội dung bài thơ nhằm khẳng định chủ quyền, lãnh thổ, răn đe quân xâm lược. Vì vậy nó xứng đáng là bản Tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc ta.

Bình luận (0)
Thảo Phương
Xem chi tiết
Phùng Công Anh
31 tháng 8 2023 lúc 21:16

Tác giả cho rằng bài thơ Nam quốc sơn hà “xứng đáng được coi là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc”. Tôi đồng ý với ý kiến này. Vì xét về mặt thời gian, đây là bài thơ sớm nhất thể hiện ý thức về độc lập và chủ quyền của dân tộc Việt Nam, cũng như thời điểm mà nó ra đời mang tính chất răn đe quân giặc đang xâm lược nước ta lúc bấy giờ.

 
Bình luận (0)
datcoder
Xem chi tiết
datcoder
30 tháng 12 2023 lúc 15:14

Em đồng ý với ý kiến của tác giả, vì ở mỗi góc nhìn khác nhau người đọc có thể cảm nhận, xem xét nhân vật dưới một góc độ khác nhau và hiểu về văn bản một cách sâu sắc hơn. Chính vì vậy, khi tìm hiểu văn bản, chúng ta cần tìm hiểu đồng thời theo nhiều cách để hiểu sâu về văn bản.

Bình luận (0)
Thảo Phương
Xem chi tiết
Thanh An
4 tháng 3 2023 lúc 17:27

Em đồng ý với ý liến của tác giả, vì ở mỗi góc nhìn khác nhau người đọc có thể cảm nhận, xem xét nhân vật dưới một góc độ khác nhau.

 

 
Bình luận (0)
crewmate
Xem chi tiết
Vy Ngô Hoàng
Xem chi tiết
Ng Anh Quốc
Xem chi tiết
Còn Lâu Mới Nói
Xem chi tiết

Ý kiến này là sai.Vì công dân được hưởng các quyền bản thân phải có nghĩa vụ,trách nhiệm học tập vì bản thân,vì xã hội.

Bình luận (0)
SAB
Xem chi tiết
Hà My Lê
8 tháng 4 2018 lúc 22:07

Trong bài ‘‘Ca Huế trên sông Hương’’của Hà Ánh Minh, câu nói ‘‘Nghe ca Huế là một thú tao nhã’’ đã để lại cho tôi nhiều suy nghĩ. Ca Huế hình thành từ dòng ca nhạc dân gian với ca nhạc cung đình, nhã nhạc trang trọng uy nghi có thần thái của ca nhạc thính phòng. Ca Huế thể theo hai dòng lớn là điệu Bắc và điệu Nam với trên sáu mươi tác phẩm thanh nhạc và khí nhạc. Thú nghe ca Huế tao nhã, đầy sức quyến rũ. Đến đây du khách sẽ được ngồi trên những con thuyền rồng trên sông Hương mà các vua chúa xưa hay ngự. Trong khoang thuyền dàn nhạc rất đa dạng gồm đàn tranh, đàn nguyệt, tỳ bà, nhị, đàn tam, xênh... Các nhạc công, ca công còn rất trẻ, nam mặc áo the, quần thụng đầu đội khăn xếp, nữ vận những chiếc áo dài.  Về đêm, sông Hương trở nên huyền hoặc hơn, ánh đèn điện hắt xuống dòng sông như tráng một lớp ánh bạc, gió mơn man, dìu dịu như xoa nhẹ lòng du khách, thuyền bồng bềnh trôi giữa dòng chở đầy khách và các ca công,nhạc công. Các nhạc công dụng các ngón đàn khá chau chuốt như ngón nhấn, ngón mổ, day, búng, ngón phi, ngón rãi những khúc ca tiếng nhạc lúc khoan, lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn lữ khách. Không gian như lắng đọng, thời gian như ngưng lại, chỉ có lòng du khách đang thả hồn cùng tiếng hát mê ly... và chợt nhận ra rằng đằng sau cái giọng ca ngọt ngào ấy là nội tâm phong phú của người con gái Huế, âm thầm kín đáo và cũng rất đỗi tinh tế. Như vậy, những điều trên đã chứng tỏ rằng nghe ca Huế là một thú tao nhã.

Bình luận (0)