Những câu hỏi liên quan
camcon
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 2 2019 lúc 2:24

Chọn D. Quy tắc bàn tay trái

Bình luận (0)
Trần Thị Trà My
Xem chi tiết
Nguyễn Huyền My
30 tháng 12 2016 lúc 21:04

1: Vì dòng điện có khả năng tác dụng lực lên kim nam châm, làm kim nam châm lệch khỏi hướng bắc nam.Để xác định chiều của đường sức từ trng lòng ống dây có dòng điện chạy qua ta dùng quy tắc nắm tay phải. Quy tắc nắm tay phải: nắm bàn tay phải rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây.

2: Lấy một thanh sắt. Từ từ đưa thanh kim loại cần nhận biết đó vào gần thanh sắt. Nếu thanh kim loại đó hút thanh sắt thì thanh kim loại đó là nam châm.

3: Lấy thêm 1 nam châm khác có chỉ rõ cực bắc nam(nam châm 2). Đưa lần lượt 2 cực của thanh nam châm 2 vào 1 cực của thanh nam châm cần xác định(nam châm 1). Nếu cực bắc của thanh nam châm 2 hút 1 cực của thanh nam châm 1, thì cực của thanh nam câm 1 ấy là cực nam. Cực còn lại là cực bắc.

4: Từ trường tồn tại ở không gian xung quanh thanh nam châm, xung quanh dòng điện. Cách nhận biết từ trường: đưa từ từ 1 kim nam châm vào không gian cần xác định. Nếu kim nam châm bị lệch khỏi hướng nam bắc thì chứng tỏ không gian ấy có từ trường và ngược lại.

5: Lực đó được gọi là lực điện từ. Để xác định chiều của lực đó, ta dùng quy tắc bàn tay trái.

Chúc bạn học tốt.

Bình luận (0)
Phạm Đình Phúc
14 tháng 12 2022 lúc 21:50

ưii

Bình luận (0)
nguyễn thị mai linh
Xem chi tiết
Study Corner Of Cotton C...
Xem chi tiết
Anh chàng 2k7
7 tháng 7 2018 lúc 17:09

Lên google là ra nhé bạn !

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 6 2019 lúc 14:45

Đáp án: D

Khi biết chiều dòng điện chạy qua đoạn dây dẫn thẳng, chiều đường sức từ, quy tắc bàn tay trái giúp ta xác định được chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn.

=> Quy tắc bàn tay trái dùng xác định chiều của lực điện từ

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
12 tháng 12 2023 lúc 10:15

Lực tổng hợp là một lực thay thế các lực tác dụng đồng thời vào cùng một vật, có tác dụng giống hệt các lực ấy.

Bình luận (0)
SukhoiSu-35
Xem chi tiết

Lực tổng hợp là một lực thay thế các lực tác dụng đồng thời vào cùng một vật, có tác dụng giống hệt các lực ấy.

Bình luận (0)
Lưu Nguyễn Hà An
Xem chi tiết
Trịnh Thành Long K9A2
4 tháng 9 2023 lúc 14:13

Động từ bất quy tắc (Irregular Verbs) là động từ diễn tả một hành động diễn ra trong quá khứ và không có quy tắc nhất định khi chia ở các thì quá khứ, quá khứ hoàn thành hay hiện tại hoàn thành .

Bình luận (0)
Trịnh Thành Long K9A2
4 tháng 9 2023 lúc 14:15

Chúng ta thường dùng động từ bất quy tắc trong những trường hợp sau đây:
Động từ bất quy tắc được dùng cho thì quá khứ đơn, hiện tại hoàn thành và quá khứ hoàn thành.

Động từ bất quy tắc diễn tả hành động đã xảy ra trong quá khứ (có xác định rõ thời gian) hoặc hành động xảy ra từ trong quá khứ kéo dài đến hiện tại và sẽ xảy ra trong tương lai (đôi khi không xác định được ngày, tháng, năm, giờ).

Sử dụng động từ bất quy tắc nhằm diễn tả hành động xảy ra chính xác ở đâu, thời gian nào như là để thông báo sự việc hoặc muốn đặt câu với động từ bất quy tắc như muốn hỏi để tìm kiếm thông tin.

Có hai loại động từ bất quy tắc: động từ bất quy tắc ở cột hai (dùng cho quá khứ đơn), động từ bất quy tắc ở cột ba (dùng cho hiện tại hoàn thành, quá khứ hoàn thành). Vì thế các bạn phải học cho kỹ, học theo thứ tự a,b,c cho dễ, sau đó làm bài tập, đặt câu, làm văn cho nhớ động từ.

Để tạo cho mình hứng thú khi học động từ bất quy tắc thì bạn nên làm bài tập theo kiểu trắc nghiệm và điền vào chỗ trống để nhớ động từ bất quy tắc thật lâu.

Bạn nên thực hành các mẫu đàm thoại đối với một số bạn trong nhóm để luyện động từ bất quy tắc và cũng luyện cách phát âm.

Bình luận (0)