Những câu hỏi liên quan
Vũ Hồng Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
14 tháng 12 2023 lúc 12:24

a) Do -7 < x ≤ -5 và x là số nguyên nên x ∈ {-6; -6}

⇒ Tổng các số đó là:

-6 + (-5) = -11

b) Do -2 ≤ x < 4 và x là số nguyên nên x ∈ {-2; -1; 0; 1; 2; 3}

⇒ Tổng các số đó là:

-2 + (-1) + 0 + 1 + 2 + 3 = 3

c) Do -3 < x; x không lớn hơn 5 và x là số nguyên nên x ∈ {-2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5}

⇒ Tổng các số đó là:

-2 + (-1) + 0 + 1 + 2 + 3 + 4 + 5

= 3 + 4 + 5

= 12

Bình luận (0)
Nguyễn Hải Đăng
Xem chi tiết
Leonor
24 tháng 11 2021 lúc 19:24

\(a.-7< x< -1\\ x\in\left\{-6;-5;-4;-3;-2\right\}\\ \Rightarrow\left(-6\right)+\left(-5\right)+\left(-4\right)+\left(-3\right)+\left(-2\right)\\ =-20\)

\(b.-1\le x\le6\\ x\in\left\{-1;0;1;2;3;4;5;6\right\}\\ \Rightarrow\left(-1\right)+0+1+2+3+4+5+6\\ =20\)

\(c.-5\le x< 6\\ x\in\left\{-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4;5\right\}\\ \Rightarrow-5-4+-3+-2+-1+0+1+2+3+4+5\\ =0\)

 

Bình luận (1)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 7 2019 lúc 12:20

Đáp án là B.

+ Phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị:

x − 2 x − 1 = 2 x + 1 ⇔ x 2 − 5 x + 1 = 0   1  

+ x A ; x B  là nghiệm của phương trình (1) nên:

x A + x B = 5.

Bình luận (0)
dân chơi
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
1 tháng 4 2021 lúc 5:35

Bài 3 là hỗn số hả em?

Bình luận (0)
dân chơi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 3 2021 lúc 20:07

Bài 1: 

a) Ta có: \(\dfrac{2}{5}\cdot x+\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{5}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{5}\cdot x=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{-2}{15}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-2}{15}:\dfrac{2}{5}=\dfrac{-2}{15}\cdot\dfrac{5}{2}\)

hay \(x=-\dfrac{1}{3}\)

Vậy: \(x=-\dfrac{1}{3}\)

b) Ta có: \(\dfrac{1}{5}+\dfrac{5}{3}:x=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{3}:x=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{5}=\dfrac{3}{10}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{3}:\dfrac{3}{10}=\dfrac{5}{3}\cdot\dfrac{10}{3}\)

hay \(x=\dfrac{50}{9}\)

Vậy: \(x=\dfrac{50}{9}\)

c) Ta có: \(\dfrac{4}{9}-\dfrac{5}{3}\cdot x=-2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{3}x=\dfrac{4}{9}+2=\dfrac{22}{9}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{22}{9}:\dfrac{5}{3}=\dfrac{22}{9}\cdot\dfrac{3}{5}\)

hay \(x=\dfrac{22}{15}\)

Vậy: \(x=\dfrac{22}{15}\)

d) Ta có: \(\dfrac{5}{7}:x-3=\dfrac{-2}{7}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{7}:x=\dfrac{-2}{7}+3=\dfrac{19}{21}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{7}:\dfrac{19}{21}=\dfrac{5}{7}\cdot\dfrac{21}{19}\)

hay \(x=\dfrac{15}{19}\)

Vậy:\(x=\dfrac{15}{19}\)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 7 2019 lúc 11:05

Đáp án B

Phương pháp:

Giải phương trình hoành độ giao điểm, từ đó tính tổng 2xA + 3xB

Cách giải:

Xét phương trình hoành độ giao điểm của đường thẳng y = x - 1 và đồ thị hàm số  y = 3 x + 1 x - 1

Bình luận (0)
Trương Ngọc Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Võ Ngọc Phương
9 tháng 9 2023 lúc 14:35

\(C=2\times1+2\times4+2\times7+2\times100+2\times103\)

\(C=2\times\left(1+4+7+100+103\right)\)

\(C=2\times215\)

\(C=430\)

Bình luận (0)
Trương Ngọc Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Đăng Nhân
9 tháng 9 2023 lúc 14:33

\(c=2\cdot\left(1+4+7+100+103\right)=2\cdot215=430\)

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Tú Trinh
9 tháng 9 2023 lúc 14:25

Bạn tải ap Quan Da í

Bình luận (0)
Vương Ngọc khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Đoàn Bảo My
7 tháng 1 2016 lúc 20:57

21 ko bt co dug ko nhi

 

Bình luận (0)
Ice Wings
7 tháng 1 2016 lúc 20:57

=> x={0;1;2;3;4;5;6;7}

Đặt S là tổng ta có:

S=(3+7)+(4+6)+(2+1+5)+0

=> S=10+10+8+0

=> S=28

Vậy tổng các số nguyên x thỏa mãn bằng 28

Bình luận (0)
Nông Thị Thảo Nguyên
7 tháng 1 2016 lúc 20:59

Vì x thuộc Z và -1<x<7 nên

 x thuộc {0;1;2;...;7}

Tính tổng: 0+1+2+3+4+5+6+7

              =(0+7) x 8:2=28

Vậy tổng các số nguyên x thỏa mãn là 28

Bình luận (0)