Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hà Vy
Xem chi tiết
Christyn Luong
26 tháng 11 2016 lúc 20:32

a)AMBN có: AI=IB; NI=IM

=> AM BN là hbh (1).

ABC có AM là đttuyen

=> AM là đcao

=> AM vuông góc với BC (2).

Từ 1 2 => AMBN là hcn.

b)AMBN là hcn => AN=BM và AN song song với BM mà BM=MC và B, M, C thẳng hàng => AN=MC và AN song song với MC => ACMN là hbh.

c) ABC là tam giác vuông cân

Ha Thi Dinh Trung tam th...
Xem chi tiết
bùi văn khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 12 2021 lúc 19:28

a: Xét tứ giác ANMC có

MN//AC

MN=AC

Do đó: ANMC là hình bình hành

Đặng Quang Minh
Xem chi tiết
Ngô Mạnh Cường
24 tháng 11 2021 lúc 9:27

QDSHYFT

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quốc Phong
Xem chi tiết
EllaEllaDangg
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
3 tháng 11 2017 lúc 16:18

A E O F B M C N

a)  Do tam giác ABC cân tại A có AM là trung tuyến nên AM là đường cao.

Xét tam giác vuông ABM có ME là trung tuyến ứng với cạnh huyền nên \(EA=EM\)

Tương tự FM = FA

Lại có tam giác ABC cân tại A nên AB = AC hay AE = AF. Suy ra AE = EM = MF = FA hay AEMF là hình thoi.

b) Xét tứ giác AMBN có EA = EB; EM = EN nên AMBN là hình bình hành.

Lại có \(\widehat{AMB}=90^o\Rightarrow\) AMBN là hình chữ nhật.

Xét tam giác ABC có E, F lần lượt là trung điểm của AB và AC nên EF là đường trung bình của tam giác.

Hay EF // BC

Vậy BEFC là hình thang. Lại có \(\widehat{EBC}=\widehat{FCB}\) nên BEFC là hình thang cân.

c)  Do AMBN là hình chữ nhật nên NA song song và bằng BM. Suy ra NA cũng song song và bằng MC.

Xét tam giác ANMC có AN song song và bằng MC nên NACM là hình bình hành.

Vậy AM và NC cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. Do O là trung điểm AM nên O là trung điểm NC.

d) Tứ giác AEMF là hình thoi. Để nó là hình vuông thì \(\widehat{EAF}=90^o\) hay tam giác ABC vuông cân tại A.

Nguyễn phạm bảo lâm
Xem chi tiết
Akai Haruma
13 tháng 12 2021 lúc 16:27

Lời giải:

a. $M,N$ đối xứng nhau qua $O$ nghĩa là $O$ là trung điểm $MN$

Tứ giác $AMBN$ có 2 đường chéo $AB, MN$ cắt nhau tại trung điểm $O$ của mỗi đường nên $AMBN$ là hbh $(1)$

Mặt khác, tam giác $ABC$ cân tại $A$ nên trung tuyến $AM$ đồng thời là đường cao

$\Rightarrow AM\perp BC$ nên $\widehat{AMB}=90^0(2)$

Từ $(1); (2)\Rightarrow AMBN$ là hình chữ nhật

b. Vì $AMBN$ là hcn nên $BM\parallel AN$ và $BM=AN$

Mà $B,M,C$ thẳng hàng và $BM=MC$ nên:

$AN\parallel CM, AN=CM$

$\Rightarrow ACMN$ là hình bình hành 

c. 
$ACMN$ là hbh nên $MN\parallel AC$

Để $ACMN$ là hình vuông thì $MN\perp AB$

$\Leftrightarrow AC\perp AB$

$\Leftrightarrow ABC$ là tam giác vuông tại $A$

 

Akai Haruma
13 tháng 12 2021 lúc 16:28

Hình vẽ:

gia bảo “wiliam cường ja...
Xem chi tiết
Vy trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 10 2021 lúc 14:29

a: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường cao

Xét tứ giác AMCK có 

I là trung điểm của AC

I là trung điểm của MK

Do đó: AMCK là hình bình hành

mà \(\widehat{AMC}=90^0\)

nên AMCK là hình chữ nhật

Nguyễn Hoàng Minh
24 tháng 10 2021 lúc 14:30

a, Vì I là trung điểm MK và AC nên AMCK là hbh

Mà AM là tt nên cx là đường cao 

Do đó AM⊥MN nên AMCK là hcn

b, Vì AMCK là hcn nên AK//CM hay AK//MB và AK=CM=BM(do AM là tt)

Do đó AKMB là hbh

Vy trần
24 tháng 10 2021 lúc 14:35

vẽ hình với ạ