Những câu hỏi liên quan
Thảo Phương
Xem chi tiết

Tính chất biến thể của thơ lục bát trong bài ca dao số 3 trên các phương diện: số tiếng trong mỗi dòng, cách gieo vần, cách phối hợp thanh điệu,…

– Số tiếng trong mỗi dòng: Bài thơ có tất cả 4 dòng. Số tiếng trong mỗi dòng lần lượt là: 8/8/6/8.

– Cách gieo vần: tiếng “Ba” vần với tiếng “Đá”; tiếng “Dạ” vần với tiếng “ba”.

– Cách phối hợp thanh điệu: Tiếng thứ sáu và tiếng thứ tám: “qua”, “Sình”, “chênh”. “tình” là thanh bằng; tiếng “Dạ”, “ngả”, “vọng” là thanh trắc, tuy nhiên tiếng “Ba” lại là thanh ngang.

Bình luận (0)
datcoder
Xem chi tiết
Người Già
19 tháng 12 2023 lúc 21:53

- Ở bài ca dao 3, tính chất biến thể thể hiện ở hai dòng đầu: 

“Đò từ Đông Ba, đò qua Đập Đá,

Đò về Vĩ Dạ, thẳng ngã ba Sinh.”

+ Về số tiếng: Cả hai dòng đều tám tiếng chứ không phải là một dòng sáu tiếng và một dòng tám tiếng. 

+ Về thanh: tiếng thứ tám của dòng đầu tiên (đá) và tiếng thứ sáu của dòng thứ hai (ngã) không phải là thanh bằng như quy luật mà thanh trắc. 

Bình luận (0)
Trần Phạm Phước Tấn
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
16 tháng 10 2018 lúc 12:36

a. Cặp câu thơ lục bát:

- Dòng đầu : 6 tiếng

- Dòng sau : 8 tiếng

b. Cặp lục bát được sắp xếp theo mô hình dưới:

c. Nhận xét: nếu tiếng thứ 6 là thanh trắc thì tiếng thứ 8 phải là thanh bằng, và ngược lại

d. Luật thơ lục bát:

Số câu: tối thiểu là câu lục bát, không giới hạn về số câu

- Các tiếng chẵn : 2,4,6,8 bắt buộc phải đúng luật :

    + Câu lục : B – T – B

    + Câu bát : B – T – B – B

- Các tiếng lẻ : 1,3,5,7 không bắt buộc phải đúng luật.

- Vần :

    + Tiếng thứ 6 câu lục vần với tiếng thứ 6 câu bát.

    + Tiếng thứ 8 câu bát mở ra một vần mới, vần này vần với tiếng thứ 6 của câu lục và tiếng thứ 6 câu bát tiếp theo. Các vần này thường là thanh bằng.

 

- Nhịp :

    + Câu lục : nhịp 2/2/2 ; 2/4 ; 3/3

    + Câu bát : 2/2/2 ; 4/4 ; 3/5 ; 2/6.

Bình luận (0)
datcoder
Xem chi tiết
Người Già
19 tháng 12 2023 lúc 21:52

- Ở 2 bài ca dao 1 và 2: Mỗi bài có 4 dòng và chia thành 2 cặp lục bát, dòng trên có 6 tiếng, dòng dưới có 8 tiếng. 

Bình luận (0)
datcoder
Xem chi tiết
Thanh An
29 tháng 9 2023 lúc 7:27

Tham khảo!

Bác sống như trời đất của ta

Yêu từng ngọn lúa, mỗi cành hoa

Tự do cho mỗi đời nô lệ

Sữa để em thơ, lụa tặng già.

(Tố Hữu)

Bài thơ:

Lòng biết ơn

Tác giả: Tú Yên

Xin cảm ơn buổi sớm mai thức dậy

Ta có thêm một ngày mới để yêu thương.

Xin mang ơn những buổi hoàng hôn vươn

Ta có được bữa cơm gia đình hạnh phúc.

Xin biết ơn giấc mộng đầy cảm xúc

Ta có thể rèn tâm thức được bình yên.

Nếu một mai ra đi trong an nhiên

Ta sẽ mỉm cười với lòng đầy cảm kích.

Bài ca dao:

Công cha như núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra

Một lòng thờ mẹ kính cha

Cho tròn chữ hiểu mới là đạo con.

Bình luận (0)
Shiro senpai
Xem chi tiết
GV Ngữ Văn
12 tháng 3 2019 lúc 9:00

Bài ca dao có cách điệp vòng tạo nên sự đăng đối. 

Câu 2: Lá xanh, bông trắng, nhị vàng

Câu 3: Nhị vàng, bông trắng, lá xanh

=> Cách diễn đạt này đã nhấn mạnh những vẻ đẹp của hoa sen dù sống trong môi trường bùn lầy "hôi tanh". Ca ngợi vẻ đẹp của hoa sen thực chất là người xưa muốn tôn lên vẻ đẹp của những người có phẩm chất cao quý dù sống ở chốn bùn lầy nhơ bẩn.

Bình luận (0)
Shiro senpai
14 tháng 3 2019 lúc 22:57

thank hương

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Mai
4 tháng 12 2021 lúc 9:36

Giúp mik với các bn ơi.

[Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Chùm ca dao về quê hương đất nước nhé các bn.

 
Bình luận (1)
ng.nkat ank
4 tháng 12 2021 lúc 9:40

- Số dòng thơ : Dòng lục và bát

- Số tiếng trong từng dòng : Dòng sáu chữ , dòng tám chữ

- Vần : Chữ thứ sáu của dòng lục vần với chữ thứ sáu của dòng bát.Cặp câu lục bát là các tiếng thứ 2, 6, 8 mang thanh bằng, tiếng thứ 4 mang thanh trắc, còn lại có thể tùy ý. Đuôi câu lục vần với tiếng thứ sáu của câu bát, đuôi câu bát vần với đuôi câu lục sau

- Nhịp : 2/2/2 ; 2/4 ; 3/3 hoặc nhịp 3/5

 

 

Bình luận (0)
:3 Pi
Xem chi tiết