Những câu hỏi liên quan
An Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Thành
21 tháng 8 2023 lúc 20:22

285.x+115.x=400

(285+115).x=400

400.x=400

x=\(\dfrac{400}{400}\)

x=1

Bình luận (0)
OLM.VN
21 tháng 8 2023 lúc 20:20

x*(285+115)=400

x*400=400

x=400:400

x=1

chúc em học tốt

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Trí
21 tháng 8 2023 lúc 20:21

\(...\Rightarrow\left(285+115\right).x=400\)

\(\Rightarrow400.x=400\)

\(\Rightarrow x=400:400\)

\(\Rightarrow x=1\)

Bình luận (0)
NICO ROBIN
Xem chi tiết
TXT Channel Funfun
16 tháng 7 2017 lúc 16:20

Gọi số đó là a

0,25 = \(\frac{1}{4}\)

a : \(\frac{1}{4}\)- 1,5 = a x \(\frac{1}{4}\)+ 1,5

a x 4 - 1,5 = a x \(\frac{1}{4}\)+1,5

a x 4 - a x \(\frac{1}{4}\)= 1,5 + 1,5

a x \(\left(4-\frac{1}{4}\right)\)= 3

a x \(\frac{15}{4}\)= 3

\(a=3\div\frac{15}{4}\)

\(a=\frac{4}{5}=0,8\)

Đáp số : 0,8

Bình luận (0)
An
16 tháng 7 2017 lúc 16:25


Gọi số đó là a
ta có: a/0,25-1,5=a*0,25+1,5
         4a-0,25a=3
         3,75a=3
               a=0,8

Bình luận (0)
Phạm Ngôn Hy
Xem chi tiết
Nếu anh còn tồn tại
25 tháng 6 2017 lúc 21:09

Cách tìm ước chung lớn nhất:

Muốn tìm ƯCLN của hai hay nhiều số, ta thực hiện ba bước sau:

Bước 1: Phân tích mỗi thừa số ra thừa số nguyên tố.

Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung.

Bước 3: Lập tích các thừa số chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất của nó. Tích đó là ƯCLN phải tìm.

Bình luận (0)
Phạm Đức Nam Phương
25 tháng 6 2017 lúc 21:10

Phân tích thành thừa số nguyên tố rồi từ đó lấy các thừa số chung với mũ lớn nhất là tìm được UCLN nha bạn

Bình luận (0)
Phạm Nguyễn Minh Vương
25 tháng 6 2017 lúc 21:11

Ước chung lớn nhất của a và b được ký hiệu là ƯCLN(a, b), hay đơn giản hơn là (a, b). Tiếng Anh: greatest common factor hoặc greatest common divisor(GCD hoặc GCF). Chẳng hạn, ƯCLN(12, 18) = 6, ƯCLN(−4, 14) = 2 & ƯCLN(5, 0) = 5. Hai số được gọi là nguyên tố cùng nhau nếu ước chung lớn nhất của chúng bằng 1. Chẳng hạn, 9 và 28 là nguyên tố cùng nhau.

Ước chung lớn nhất được sử dụng để đưa một phân số về dạng phân số tối giản. Chẳng hạn, ƯCLN(42, 56)=14, do đó,

{\displaystyle {42 \over 56}={3\cdot 14 \over 4\cdot 14}={3 \over 4}.}

Các tính chất[sửa | sửa mã nguồn]

Mọi ước chung của a và b là ước của ƯCLN(a, b).

Bước 0 29 8 5 3 1 0 1 0 1 -3 1 8 5 3 1 0 1 -1 1 -3 4 2 5 3 2 1 1 -1 2 -3 4 -7 3 3 2 1 1 -1 2 -3 4 -7 11 4 2 1 0 2

ƯCLN(a, b), khi a và b không bằng không cả hai, có thể được định nghĩa tương đương như số nguyên dương d nhỏ nhất có dạng d = a·p + b·q trong đó p và q là các số nguyên. Định lý bày được gọi là đẳng thức Bézout. Các số p và qcó thể tính nhờ Giải thuật Euclid mở rộng.ƯCLN(a, 0) = |a|, với mọi a ≠ 0, vì mọi số khác không bất kỳ là ước của 0, và ước lớn nhất của a là |a|. Đây là trường hợp cơ sở trong thuật toán Euclid.Nếu a là ước của tích b·c, và ƯCLN(a, b) = d, thì a/d là ước của c.Nếu m là số nguyên dương, thì ƯCLN(m·a, m·b) = m·ƯCLN(a, b).Nếu m là số nguyên bất kỳ, thì ƯCLN(a + m·b, b) = ƯCLN(a, b). Nếu m ước chung (khác 0) của a và b, thì UCLN(a/m, b/m) = ƯCLN(a, b)/m.ƯCLN là một hàm có tính nhân theo nghĩa sau: nếu a1 và a2 là nguyên tố cùng nhau, thì ƯCLN(a1·a2, b) = ƯCLN(a1, b)·ƯCLN (a2, b).ƯCLN là hàm giao hoán: ƯCLN(a, b) = ƯCLN(b, a).ƯCLN là hàm kết hợp: ƯCLN(a, ƯCLN(b, c)) = ƯCLN(ƯCLN(a, b), c).ƯCLN của ba số được tính nhờ công thức ƯCLN(a, b, c) = ƯCLN(ƯCLN(a, b), c), (hoặc vế kia của tính chất kết hợp. Điều này có thể mở rộng cho số bất kỳ các số nguyên.ƯCLN (a, b) quan hệ chặt chẽ với BCNN(a, b): ta có

ƯCLN(a, b)·BCNN(a, b) = a·b.

Công thức này thường được dùng để tính BCNN. Dạng khác của mối quan hệ này là tính chất phân phối:

(a, b), ƯCLN(a, c))

BCNN(a, ƯCLN(b, c)) = ƯCLN(BCNN(a, b), BCNN(a, c)).

Nếu sử dụng định nghĩa ƯCLN(0, 0) = 0 và BCNN(0, 0) = 0 thì khi đó tập các số tự nhiên trở thành một dàn đầy đủ phân phối với ƯCLN.Trong Hệ tọa độ Descartes, ƯCLN(a, b) biểu diễn số các điểm với tọa độ nguyên trên đoạn thẳng nối các điểm (0, 0) và (a, b), trừ chính điểm (0, 0).

Tính ước chung lớn nhất[sửa | sửa mã nguồn]

ƯCLN của hai số có thể tìm được bằng việc phân tích hai số đó ra thừa số nguyên tố, chẳng hạn để tìm ƯCLN(18,84), ta phân tích 18 = 2·32 và 84 = 22·3·7 và nhận xét rằng các thừa số chung với số mũ dương nhỏ nhất của hai số này là 2·3; do đó ƯCLN(18,84) = 6. Trên thực tế phương pháp này chỉ dùng cho các số nhỏ; việc phân tích các số lớn ra thừa số nguyên tố mất rất nhiều thời gian.

Một phương pháp hiệu quả là giải thuật Euclid dựa trên dãy liên tiếp các phép chia có dư.

Nếu a và b là các số khác không, thì ước chung lớn nhất của a và b có thể tính qua bội chung nhỏ nhất (BCNN) của a và b:

{\displaystyle UCLN(a,b)={\frac {a\cdot b}{BCNN(a,b)}}}

Cách tìm ƯCLN trong lập trình C#:

sta int USCLN(int a, int b) { a=Math.Abs(a); b=Math.Abs(b); if (a==0 ||b==0) return a+b; while (a!=b) { if(a>b) a=a-b; else b=b-a; } return a; }

Bình luận (0)
Bùi Nguyễn Minh Hảo
Xem chi tiết
Hà Như Thuỷ
23 tháng 4 2016 lúc 17:22

Thế giới thần tiên trong trí tưởng tượng của trẻ em Việt Nam là một thế giới đầy màu sắc. Ở nơi thiên đường đó có cô Tấm dịu hiền, có anh Khoai chăm chỉ, cần cù và chàng Thạch Sanh khoẻ mạnh, dũng cảm. Nhưng người mà những đứa trẻ chúng tôi thích nhất lại là ông Tiên – cụ già tốt bụng, luôn mang đến những điều ước màu nhiệm.

Trong trí tưởng tượng của tôi, ông tiên chắc cũng chẳng khác gì ông nội là mấy. Ông cũng có mái tóc trắng, búi củ tôi như các cụ ngày xưa. Ông có đôi mắt to, tròn nhìn hết cả thế gian xem ai khó khăn, đau khổ thì giúp đỡ. Đôi mắt ấy rất hiền hậu, nhân từ như chính con người ông. Ông tôi ngày xưa có chùm râu dài đến rốn, bạc trắng nên tôi nghĩ bụt cũng vậy thôi. Da dẻ bụt hồng hào, trắng trẻo vì ăn nhiều đào tiên trên thiên đình. Ông tiên hay đi giúp đỡ người khác. Mỗi lần ông xuất hiện là lại có những đám khói trắng xoá ở đâu hiện ra mà chúng tôi thường gọi là "cân đẩu vân" của ông. Xung quanh ông tiên, những luồng ánh sáng có thể soi sáng cả thế gian. Ông thường mặc bộ quần áo màu vàng, đôi guốc mộc trông giản dị và gần gũi như ông mình. Giọng nói của ông ấm áp và ôn tổn xoa dịu hết mọi nỗi đau. Nhưng điều làm tôi yêu ông nhất chính là tấm lòng của ông. "Ông tiên tốt bụng", "cụ già mang đến nhiều điều ước" là những cái tên mà tôi đặt cho ông. Ông tiên giúp đỡ chị Tấm gặp được nhà Vua. Khi chị Tấm không có quần áo đi dự hội, ông đã hoá phép biến đống xương cá ở bốn chân giường thành bộ quần áo đẹp, thành đôi hài đỏ dễ thương và thành con ngựa hồng để chị Tấm đi dự hội. Ông tiên đã dạy cho anh Khoai hai câu thần chú để trị tội tên địa chủ và cưới được con gái hắn. Trong câu chuyện cổ tích “Bông cúc trắng” ông tiên đã chỉ đường cho cô bé hái được hoa cúc mang về chữa bệnh cho mẹ. Ông còn đến tận nhà khám bệnh, chữa trị cho mẹ cô bé hiếu thảo kia… Vậy đấy! Với cây phất trần trong tay ông đã đi khắp mọi nơi, gặp đủ hạng người, tốt có, xấu có. Nhưng chỉ những người tốt, những đứa bé ngoan ngoãn, học giỏi và hiếu thảo mới gặp được ông tiên, được ông giúp đỡ và cho điều ước. Còn những đứa trẻ hư, những người xấu sẽ phải chịu hình phạt thích đáng.

Tôi yêu ông tiên lắm. Tôi coi ông như ông ruột của mình ấy. Đã mấy nghìn năm nay, ông đi đủ mọi miền, giúp đỡ bao người. Từ hồi còn nằm nôi, tôi đã được các bà các mẹ kể về ông tiên. Đến trong mơ, tôi cũng nhìn thấy những việc mà ông đã làm để giúp đỡ bà con nghèo, người gặp hoạn nạn. Tôi không phải là một đứa trẻ ngoan. Đôi lúc tôi còn lười biếng và cãi lại mẹ nhưng tôi sẽ sửa chữa, tôi sẽ cố gắng chăm học hơn, ngoan ngoãn hơn để một lần được nhìn thấy ông tiên – cụ già tốt bụng và nhân hậu của tôi.

Bình luận (0)
Hà Như Thuỷ
23 tháng 4 2016 lúc 17:22

Kí ức tuổi thơ như dòng thác mạnh mẽ, cuốn tôi về với miền cổ tích. Kỉ niệm tuổi thơ tôi gắn với lời kể của mẹ, của bà, với nàng tiên, ông bụt. Tuổi thơ tôi là những lần vấp ngã ngồi khóc rưng rức, mong chờ ông tiên hiện ra, ban cho một điều ước diộu kì. Và bây giờ, trong mơ tôi đang trôi về cái ngày trẻ con ấy để được gặp ông tiên hiền từ của tôi.

Giấc ngủ bồng bềnh, êm ái đưa tôi bay lên cao, cao hơn cả những nóc nhà, hàng cây im lìm bên dưới, chạm tói một tầng mây mềm và ấm: "Chào mừng con đến với thế giới của những ước mơ". Một giọng trầm ấm vang lên. Tôi ngước mắt nhìn.

Ồ, kia chẳng phải là ông Tiên sao? Làm sao tôi nhầm được hình bóng thân thương mà mẹ và bà vẫn thường hay kể. Ông cao và trông gầy gầy nhưng nước da hồng hào, khoẻ mạnh, gương mặt phúc hậu. Mái tóc trắng như cước được búi cao gần sát đỉnh đầu. Chòm râu cũng trắng hệt như mái tóc, dài tới tận đầu gối, trông xa như một dòng nước bạc. Ông vận một bộ quần áo màu vàng, có những đường vân trắng kéo thành vệt như sương và đi một đôi hài mũi hếch vàng, nhạt hơn bộ quần áo. Một dáng vẻ nhàn nhã, thanh tao.

Ông bước lại gần tôi, dáng đi nhanh nhẹn.

Tôi ngước lên để nhìn ông rõ hơn. Ánh mắt ông ấm áp, trìu mến. Đôi mắt nâu hiền từ. Đôi lông mày trắng và dài rủ xuống. Ông mỉm cười, để lộ hàm răng đen nhánh. 

"Ông ơi, sao ông chỉ giúp đỡ người gặp khó khăn, bất hạnh thôi ạ? Sao con ngã đau, khóc mà ông không hiện lên?" – Tôi hỏi. Ông lại cười, nụ cười của ông sao giống nụ cười của ông ngoại tôi đã mất thế cơ chứ? Ông đưa ngón tay dài khẽ gạt sợi tóc con ra khỏi mặt tôi. Bàn tay ấm áp của ông vuốt má tôi "Tại vì ông hay bất cứ thần thánh nào khác cũng đều bước ra từ ước mơ và hi vọng của con người". 

Ánh mắt ông ngời sáng, chòm râu bạc khẽ rung rinh. – "Người bất hạnh gặp phải nhiều đau khổ nhưng khát vọng vươn lên tìm hạnh phúc, tìm công lí luôn rực cháy. Vì vậy, ông giúp đỡ để họ có thêm nghị lực. Việc giúp đỡ của ông chỉ như sự khích lệ, cổ vũ họ mà thôi".

À thì ra là như vậy!  

Ánh mặt tròi rọi qua cửa sổ, chiếu vào mặt làm tôi bừng tỉnh khỏi giấc mộng. Nhưng hình ảnh ông Tiên hiền từ và những lời ông nói vẫn vang vọng trong tôi. Ông ơi, con hiểu rồi ạ. Cổ tích không thể biến những giấc mơ thành sự thật nhưng nó sẽ tạo ra niềm tin, niềm hi vọng để ta cố gắng vươn lên.

Bình luận (0)
Nguyễn Thế Bảo
23 tháng 4 2016 lúc 17:26

Bài tham khảo

            Kho tàng truyện cổ dân gian Việt Nam có rất nhiều nhân vật quen thuộc, gần gũi nhưng có lẽ hình ảnh ông tiên đã để lại cho em những ấn tượng sâu sắc khó quên nhất. Chính vì thế, nên một hôm, đang thiu thiu nghe bà kể chuyện “Ngày xửa ngày xưa...”, em thiếp đi lúc nào không hay. Và, thật tuyệt vời, trong giấc mơ em được gặp...ông tiên trong câu chuyện “Cây tre trăm đốt”.

Trong giấc mơ, em thấy anh trai cày đang chạy vội vào rừng, tìm chặt cây tre trăm đốt để được cưới cô con gái bá hộ. Tìm mãi không thấy mới biết lão bá hộ lừa mình, anh oà khóc nức nở.  Bỗng lúc đó, một làn khói trắng toả ra che lấp cả mặt trời chói chang. Đằng xa, một ông bụt đầu tóc bạc phơ bắt đầu hiện ra. Ông có khuôn mặt hình chữ điền trông rất hiền lành và vầng trán cao chứa đầy những nếp nhăn hằn sâu đến lạ. Phía sau khoé mắt hình chân chim là đôi mắt to tròn, luôn ánh lên một cái nhìn nhân hậu. Nằm cân đối giữa hai gò má đồi mồi đã nhăn nhúm đi nhiều là một chiếc mũi cao cao nhưng ửng đỏ như người say rượu. Hàm răng của ông đều như hạt bắp, nằm ẩn sau đôi môi đầy đặn, hồng hào. Nhưng điều khiến ông trông thật gần gũi là hàm râu dài đến ngực và cũng trắng trẻo một mầu. Tất cả tạo cho ông một cái nhìn tuy đơn sơ như những cụ già Việt Nam nhưng lại là người giàu lòng nhân hậu, sẵn sàng giúp đỡ những ai gặp khó khăn, nguy hiểm. Ông khoác trên mình một chiếc áo trắng tinh luôn óng ánh dưới những tia nắng mặt trời và được tô điểm bằng những hình vẻ lân, phụng. Tay ông dài dài, nếp da đã nhăn nheo, cằn cỗi lại lấm tấm đồi mồi, lúc nào cũng phe phẩy cây phất trần trắng xoá như  mái tóc cuả mình. Chân ông cao cao, khiến ông đã già nhưng bước đi vẫn còn nhanh nhẹn.

Thấy anh trai cày ngồi khóc, ông bước đến cất một tiếng cười lớn. Tiếng cười lan rộng và xa đến mọi ngóc ngách của khu rừng. Rồi với ánh nhìn cảm thông, giọng nói trầm ấm,nhẹ nhàng, ông hỏi: “Tại sao con khóc?”. Anh trai cày mếu máo kể lại hết mọi việc cho ông tiên nghe. Sau một hồi trầm ngâm nghĩ ngợi, ông bảo anh trai cày đem một trăm đốt tre về và xếp thành một hàng dài. Thế rồi ông bắt đầu làm phép. Ông phất qua lại cây phất trần, mỗt lần là một làn gió mạnh bắt đầu thổi đến, cuốn phăng tất cả những lá cây rơi rụng trên đường. Thế rồi sau đó, ông hô: “Khắc nhập. Khắc nhập”. Tiếng hô thật ôn tồn mà nghe đầy quyền năng. Thật kì lạ, những đốt tre bắt đầu bị hút vào với nhau tạo thành một “Cây tre trăn đốt” . Một lần nữa, ông lại cất tiếng cười vang vọng cả núi rừng. Anh trai cày chưa kịp cảm ơn thì ông tiên đã hoá phép biến ra một làn khói trắng rồi biến mất.

Sau đó, em lại thấy ông tiên bất ngờ đến bên em và bảo đi cùng ông giúp đỡ những người khó khăn bất hạnh. Em vô cùng sung sướng khi thấy mình đang bay lơ lửng trên không trung, dưới chân là những đám mây ngũ sắc bồng bềnh. Ông cùng em bay xuống bên cạnh một chú bé đang ngồi buồn thiu. Sau khi biết hoàn cảnh mồ côi cha mẹ, muốn đi học lại không có tiền, ông liền hóa phép biến ra sách vở và một ít tiền để giúp chú bé. Thật vui khi nhìn những giọt nước mắt hạnh phúc của chú bé đáng thương. Với cây phất trần, ông hóa phép giúp rất nhiều người. Nhưng ông chỉ giúp những ai thật sự bất hạnh mà sống tốt hiền lành. Và, không hiểu sao khi đem niềm vui và hạnh phúc đến cho người khác mình lại có cảm giác hạnh phúc vui tươi như thế.

Đang mơ màng bỗng giật mình khi nghe tiếng mẹ gọi. Ồ, thì ra chỉ là một giấc chiêm bao. Giấc mơ đẹp ấy đã cho em cảm nhận nhiều điều. Ông tiên chính là hình ảnh của cuộc sống “Ở hiền gặp lành”. Em tự nhủ với lòng mình là sẽ học thật giỏi để mai này lớn lên trở thành một người có thể giúp đỡ những số phận khó khăn, bất hạnh.

Chúc bạn học tốt!hihi

Bình luận (0)
Trần Tấn Lộc
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Tường Vy
Xem chi tiết
Trịnh Thành Công
29 tháng 6 2017 lúc 10:10

\(\left(\frac{x}{2}-\frac{1}{3}\right):\frac{1}{2}=\left(\frac{1}{4}-\frac{3}{2}\right):\left(1-\frac{5}{4}\right)\)

\(\left(\frac{3x-2}{6}\right):\frac{1}{2}=\left(-\frac{5}{4}\right):\left(-\frac{1}{4}\right)\)

\(\left(\frac{3x-2}{6}\right):\frac{1}{2}=5\)

\(\left(\frac{3x-2}{6}\right)=\frac{5}{2}\)

           Áp dụng công thức \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Rightarrow ad=bc\) ta đc:

                    \(\Rightarrow2\left(3x-2\right)=30\)

                    \(\Rightarrow\left(3x-2\right)=15\)

                    \(\Rightarrow3x=17\)

                         \(\Rightarrow x=\frac{17}{3}\)

Bình luận (0)
Dương Kim Chi
29 tháng 6 2017 lúc 10:21

\(\left(\frac{x}{2}-\frac{1}{3}\right):\frac{1}{2}=\left(\frac{1}{4}-\frac{3}{2}\right):\left(\frac{1-5}{4}\right)\)

\(\left(\frac{x}{2}-\frac{1}{3}\right):\frac{1}{2}=\left(\frac{1}{4}-\frac{6}{4}\right):1\)

\(\left(\frac{x}{2}-\frac{1}{3}\right):\frac{1}{2}=-\frac{5}{4}:1\)

\(\left(\frac{x}{2}-\frac{1}{3}\right):\frac{1}{2}=-\frac{5}{4}\)

\(\frac{x}{2}-\frac{1}{3}=-\frac{5}{4}\times\frac{1}{2}\)

\(\frac{x}{2}-\frac{1}{3}=-\frac{5}{8}\)

\(\frac{x}{2}=-\frac{5}{8}+\frac{1}{3}\)

\(\frac{x}{2}=-\frac{7}{24}\)

\(x\times24=-14\)

\(x=-\frac{7}{12}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Tường Vy
29 tháng 6 2017 lúc 10:23

Hình như có gì đó sai sai Chị ah

Bình luận (0)
Phan Thảo Linh Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Thanh Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Thanh Hà
27 tháng 6 2016 lúc 21:55

các bạn làm hộ mình đi mình k cho 3 k

Bình luận (0)
Ý Anh
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
17 tháng 3 2016 lúc 23:24

Câu hỏi của Đinh Thị Thu Thủy - Học và thi online với HOC24

Câu hỏi của hoàng bảo chau - Học và thi online với HOC24

Bình luận (0)
Hoang Thien Duc
18 tháng 3 2016 lúc 6:02

Để thu hoạch nhanh muối thì cần thời tiết nắng nóng. Vì khi trời nóng, nhiệt độ tăng cao, nước biển sẽ nhanh chóng bốc hơi, sẽ còn đọng lại muối.

Bình luận (0)
Hatsune Miku
18 tháng 3 2016 lúc 7:24

thời tiết nóng sẽ thuận tiện cho việc thu hoạch muối vì hơi nước vủa nước biển  bay hơi để lại muối trên ruộng

Bình luận (0)