Những câu hỏi liên quan
Mai Thế Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Nghĩa (Xin...
16 tháng 1 2021 lúc 21:43

(x - 1) + (x - 2) + (x - 3) + ... + (x - 100) = 5150

x - 1 + x - 2 + x - 3 + ... +x - 100 = 5150

100x - (1 + 2 + 3 + ... + 100) = 5150

100x - 5050 = 5150

100x = 5150 + 5050

100x = 10200

x = 10200 : 100

x = 102

Bình luận (0)
Bùi Phương Thảo
Xem chi tiết
Toru
1 tháng 12 2023 lúc 17:40

12 + 7 $\times$ 2 = 26

Bình luận (0)
doquynhanh
2 tháng 12 2023 lúc 13:08

12+7x2=26 

Bình luận (0)
duy nguyễn
5 tháng 12 2023 lúc 22:22

26

Bình luận (0)
Trương Ngọc ánh
Xem chi tiết
Diệu Anh
11 tháng 7 2018 lúc 9:45

dư đấy

Bình luận (0)
Jung Chae Yeon
11 tháng 7 2018 lúc 9:46

x = \(\frac{1313}{11}\)

Bình luận (0)
I don
11 tháng 7 2018 lúc 9:49

1313: x = 11

x = 1313:11

x = 1313/11

Bình luận (0)
Lê Ngọc Dung
Xem chi tiết
Toru
29 tháng 10 2023 lúc 17:18

\(\dfrac{4}{3}+\dfrac{5}{2}\times x=0,75\)

\(\Rightarrow\dfrac{5}{2}\times x=0,75-\dfrac{4}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{5}{2}\times x=-\dfrac{7}{12}\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{7}{12}:\dfrac{5}{2}\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{7}{30}\)

Vậy: \(x=-\dfrac{7}{30}\).

Bình luận (0)
Đào Kim Anh
Xem chi tiết

Để 17 chia hết cho(2x-1)

<=> 2x-1 là ước của 17 là 1 , -17,-1,17

=> 2x - 1 = 1 <=> x = 1

2x - 1 = 17<=> x = 9

2x - 1 = -1 => x = 0

2x - 1 = -17 => x= -8

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Thu Hà
13 tháng 8 2021 lúc 9:59

\(17⋮2x-1\)

\(\Rightarrow\)\(2x-1\inƯ\left(17\right)\)

\(\Rightarrow\)\(2x-1\in\left\{1;-1;17;-17\right\}\)

\(\Rightarrow\)\(2x\in\left\{2;0;18;-16\right\}\)

\(\Rightarrow\)\(x\in\left\{1;0;9;-8\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Sano Yuu
Xem chi tiết
Lưu Vân Hà
Xem chi tiết
Minh Tú sét boi
2 tháng 1 2023 lúc 20:26

\(A\text{×}0,6+A:0,25=40,94\)

\(A\text{×}0,6+A\text{×}4=40,94\)

\(A\text{×}\left(0,6+4\right)=40,94\)

\(A\text{×}4,6=40,94\)

\(A=40,94:4,6\)

\(A=8,9\)

Bình luận (0)
nasa
Xem chi tiết
Người Già
28 tháng 9 2023 lúc 13:13

Bài nào v ạ

Bình luận (1)
nasa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 11 2023 lúc 9:45

a: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên H là trung điểm của BC

Xét tứ giác ABDC có

H là trung điểm chung của AD và BC

nên ABDC là hình bình hành

Hình bình hành ABDC có AB=AC

nên ABDC là hình thoi

b: H là trung điểm của BC

=>\(HB=HC=\dfrac{BC}{2}=3\left(cm\right)\)

ΔAHB vuông tại H

=>\(AH^2+HB^2=AB^2\)

=>\(AH^2=5^2-3^2=16\)

=>AH=4(cm)

AD=2*AH

=>AD=2*4=8(cm)

c: 

Xét tứ giác AHCF có

E là trung điểm chung của AC và HF

nên AHCF là hình bình hành

Hình bình hành AHCF có \(\widehat{AHC}=90^0\)

nên AHCF là hình chữ nhật

=>AH\(\perp\)AF và HC\(\perp\)FC

d: ABDC là hình thoi

=>\(\widehat{BAC}=\widehat{BDC}=60^0\)

ABDC là hình thoi

=>\(\widehat{ABD}+\widehat{BAC}=180^0\)

=>\(\widehat{ABD}=120^0\)

ABDC là hình thoi

=>\(\widehat{ABD}=\widehat{ACD}=120^0\)

Bình luận (0)
Nguyễn Linh
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
19 tháng 7 2023 lúc 10:23

\(\left(x^3+4x^2+4x\right):x=0\) (ĐK: \(x\ne0\))

\(\Leftrightarrow\left(x^3+4x^2+4x\right)\cdot\dfrac{1}{x}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x^3}{x}+\dfrac{4x^2}{x}+\dfrac{4x}{x}=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+4x+4=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+2\cdot2\cdot x+2^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow x+2=0\)

\(\Leftrightarrow x=-2\left(tm\right)\)

Vậy: \(x=-2\)

Bình luận (1)