Những câu hỏi liên quan
MaiDangThanhThuong
Xem chi tiết
Tue Minh
Xem chi tiết

Gọi nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp là t*C

khi đó ta có

Q1=Q2

c.m.t=c.m.'t'

1.(100-t)=3(t-20)

100-t=3t-60

4t=160

t=40*C

vậy nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp là 40*C

Bình luận (0)
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
3 tháng 7 2021 lúc 22:00

Ta có: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)

\(\Rightarrow1\cdot\left(100-t\right)=3\left(t-20\right)\)  (Triệt tiêu c do có vai trò như nhau)

\(\Rightarrow t=40^oC\)

Bình luận (0)
Cẩm Nhung Nguyễn Ngọc
Xem chi tiết
Thắng Phạm Quang
29 tháng 4 2023 lúc 14:41

\(V_2=5kg=0,005m^3\\ t_2=25^0C\\ t=42^0C\\ c=4200J/kg.K\\ D=10 00kg/m^3\)

_______________

\(V_1=?l\)

Giải

Khối lượng của 5l nước là:

\(D=\dfrac{m_2}{V_2}\Rightarrow m_2=D.V_2=0,005.1000=5\left(kg\right)\)

Khối lượng nước sôi cần pha vào là:

Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:

\(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c.\left(t_1-t\right)=m_2.c.\left(t-t_2\right)\\ \Leftrightarrow m_1.4200.\left(100-42\right)=5.4200.\left(42-25\right)\\ \Leftrightarrow243600m_1=357000\\ \Leftrightarrow m_1=1,46\left(kg\right)\)

Số lít nước sôi cần pha vào là:

\(D=\dfrac{m_1}{V_1}\Rightarrow V_1=\dfrac{m_1}{D}=\dfrac{1,46}{1000}=0,00146\left(m^2\right)=1,46\left(l\right)\)

Bình luận (3)
Thắng Phạm Quang
29 tháng 4 2023 lúc 14:41

\(Tóm.tắt\\ t_1=100^0C\\ V_2=5l\Rightarrow m_2=5kg\\ t_2=25^0C\\ t=42^0C\\ c=4200J/kg.K\)

____________

\(V_2=?l\)
Giải

Khối lượng nước sôi cần thêm vào là:

Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:

\(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c.\left(t_1-t\right)=m_2.c.\left(t-t_2\right)\\ \Leftrightarrow m_1.4200.\left(100-42\right)=5.4200.\left(42-25\right)\\\Leftrightarrow 243600m_1=357000\\ \Leftrightarrow m_2=1,46kg\)

Số lít nước sôi cần đổ vào vào là

 \(1,46kg=1,46l\)

Bình luận (7)
nhân
Xem chi tiết
ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
13 tháng 5 2021 lúc 9:19

bài 1:

ta có phương trình cân bằng nhiệt

Qtỏa=Qthu

⇔m1C1(t1−t)=m2C2(t−t2)

mà hai chất đều là nước nên hai C bằng nhau nên:

m1(100−30)=m2(30−10)⇔70m1=20m2

mà m1+m2=27kg ⇒m2=27−m1

vì vậy nên ta có;

70m1=20(27-m1)

giải phương trình ta có :

m1=6kg  m2=21kg

Bình luận (1)
ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
13 tháng 5 2021 lúc 9:20

bài 2:

gọi m1,m2,m3,m4 lần lượt là khối lượng của nhôm,sắt,đồng và nước

t1,t2,t3,t4 lần lượt là nhiệt độ của nhôm,sắt,đồng và nước

ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Qtỏa=Qthu

⇔Q1+Q2=Q3+Q4

⇔m1C1(t1−t)+m2C2(t2−t)=m3C3(t−t3)+m4C4(t−t4)

Bình luận (1)
ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
13 tháng 5 2021 lúc 9:21

bài 3:

ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Qtỏa=Qthu

⇔mC(t1−t)=mC(t−t2)

mà t1=2t2

⇒2t2−30=30−t2

giải phương trình ta có t2=20o⇒t1=40oC

Bình luận (0)
Lạnh Buốt Tâm Hồn
Xem chi tiết
Truong Vu Xuan
14 tháng 6 2016 lúc 15:39

bài 1:

ta có phương trình cân bằng nhiệt

Qtỏa=Qthu

\(\Leftrightarrow m_1C_1\left(t_1-t\right)=m_2C_2\left(t-t_2\right)\)

mà hai chất đều là nước nên hai C bằng nhau nên:

\(m_1\left(100-30\right)=m_2\left(30-10\right)\Leftrightarrow70m_1=20m_2\)

mà m1+m2=27kg \(\Rightarrow m_2=27-m_1\)

vì vậy nên ta có;

70m1=20(27-m1)

giải phương trình ta có :

m1=6kg \(\Rightarrow\) m2=21kg

bài 2:

gọi m1,m2,m3,m4 lần lượt là khối lượng của nhôm,sắt,đồng và nước

t1,t2,t3,t4 lần lượt là nhiệt độ của nhôm,sắt,đồng và nước

ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Qtỏa=Qthu

\(\Leftrightarrow Q_1+Q_2=Q_3+Q_4\)

\(\Leftrightarrow m_1C_1\left(t_1-t\right)+m_2C_2\left(t_2-t\right)=m_3C_3\left(t-t_3\right)+m_4C_4\left(t-t_4\right)\)

\(\Leftrightarrow880m_1\left(200-20\right)+460m_2\left(200-20\right)=380\cdot0.2\left(20-10\right)+4200\cdot2\cdot\left(20-10\right)\)

\(\Leftrightarrow158400m_1+82800m_2=84760\)

mà m1+m2=0.9\(\Rightarrow m_2=0.9-m_1\)nên:

158400m1+ 82800(0.9-m1)=84760

giải phương trình ta có m1=0.14kg\(\Rightarrow m_2=0.75kg\)

bài 3:

ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Qtỏa=Qthu

\(\Leftrightarrow mC\left(t_1-t\right)=mC\left(t-t_2\right)\)

mà t1=2t2

\(\Rightarrow2t_2-30=30-t_2\)

giải phương trình ta có t2=20*C \(\Rightarrow t_1=40\)*C

 

 

 

Bình luận (0)
ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
13 tháng 5 2021 lúc 9:17

bài 1:

ta có phương trình cân bằng nhiệt

Qtỏa=Qthu

⇔m1C1(t1−t)=m2C2(t−t2)

mà hai chất đều là nước nên hai C bằng nhau nên:

m1(100−30)=m2(30−10)⇔70m1=20m2

mà m1+m2=27kg ⇒m2=27−m1

vì vậy nên ta có;

70m1=20(27-m1)

giải phương trình ta có :

m1=6kg  m2=21kg

bài 2:

gọi m1,m2,m3,m4 lần lượt là khối lượng của nhôm,sắt,đồng và nước

t1,t2,t3,t4 lần lượt là nhiệt độ của nhôm,sắt,đồng và nước

ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Qtỏa=Qthu

⇔Q1+Q2=Q3+Q4

Bình luận (0)
Police
Xem chi tiết
Na Gaming
18 tháng 5 2022 lúc 19:10
Bình luận (2)
Na Gaming
18 tháng 5 2022 lúc 19:15

undefined

Bình luận (1)
Xem chi tiết
Chóii Changg
Xem chi tiết
dinhthiuyennhi
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
18 tháng 4 2023 lúc 11:33

Tóm tắt:

\(V=3l\Rightarrow m=3kg\)

\(t_1=100^oC\)

\(t_2=60^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t=t_1-t_2=100-60=40^oC\)

\(c=4200J/kg.K\)

===========

\(Q=?J\)

Nhiệt lượng mà nước tỏa ra môi trường:

\(Q=m.c.\Delta t=3.4200.40=504000J\)

Bình luận (0)