tỉ lệ khí oxi, cacbonic khi hít vào và thở ra
thành phần khí oxi trong không khí khi hít vào và thở ra có tỉ lệ bao nhiêu
Giải thích tại sao có sự khác nhau về thành phần khí hít vào và thở ra của oxi và khí cacbonic
Vì khi thở ra từ nồng độ cao và thở từ trong ra ngoài nên có sự khác nhau về thành phần khí hít và thở ra của oxi và khí cacbonic.
- Đối chiếu với 4 đặc điểm của bề mặt trao đổi khí, hãy lí giải tại sao phổi là cơ quan trao đổi khí hiệu quả?
- Bảng 17 dưới đây cho thấy tỉ lệ phần trăm thể tích khí O2 và CO2 trong không khí hít vào và thở ra ở người. Giải thích tại sao có sự khác nhau về tỉ lệ các loại khí O2 và CO2 trong không khí khi hít vào và thở ra.
* Phổi là cơ quan trao đổi khí hiệu quả ở trên cạn vì phổi có đủ 4 đặc điểm bề mặt của trao đổi khí:
- Phổi có rất nhiều phế nang nên diện tích bề mặt trao đổi khí rất lớn so với phổi bò sát và lưỡng cơ.
- Ở phế nang có hệ thống mao mạch dày đặc và máu có sắc tố hô hấp.
- Thành mao mạch và phế nang mỏng và ẩm ướt.
- Có sự lưu thông khí liên tục (hít vào, thở ra). Sự thông khí ở phổi của bò sát, chim và thú chủ yếu nhờ các cơ hô hấp co dãn làm thay đổi thể tích của khoang bụng hoặc lồng ngực. Sự thông khí ở phổi của lưỡng cư nhờ sự nâng lên và hạ xuống của thềm miệng.
* Có sự khác nhau về tỉ lệ các loại khí O2 và CO2 trong không khí khi hít vào và thở ra vì:
- Khí O2 từ không khí ở phế nang đã khuếch tán vào máu nên lượng O2 trong không khí thở ra bị giảm.
- Khí CO2 từ máu khuếc tán vào phế nang làm tăng lượng CO2 trong không khí thở ra.
Theo thống kê
1 ngày, 1 người hít rất nhiều khí ô xi và thải ra rất nhiều khí cacbonic
Vậy, với hơn 7 tỉ người trên thế giới hít thở đều đặn mỗi ngày
Lượng ô xi sẽ suy giảm trầm trọng
và khí cacbonic tăng lên
gây ra các hiện tượng biến đổi khí hậu môi tường nặng nề
HÃY CÙNG CHÚNG TÔI
NGAY HÔM NAY
NGỪNG HÍT THỞ ĐỂ BẢO VỆ BẦU OXI TRONG LÀNH CỦA CUỘC SỐNG
Cái j đây:NGỪNG HÍT THỞ ĐỂ BẢO VỆ BẦU OXI TRONG LÀNH CỦA CUỘC SỐNG XD
hahahahahahahahahahahahahaha
hahahahahahahahaha
Câu 1: Tại sao có sự khác nhau về thành phần khí hít vào và thở ra của oxi và cacbonic?
Câu 2: Hệ cơ quan nào thực hiện quá trinhftrao đổi khí của cơ thể?
Câu 3: Vì sao khi vận động mạnh hoặc tập thể dục, nhịp hô hấp tăng?
1)khi hit vào hay thở ra khí O2 và CO2 vaòg đc trong phổi chủ yếu theo cơ chế thụ động có nghĩa là khí sẽ khuếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp hơn. Như vậy khí ôxi ở ngoài mt cao hơn trong cơ thể khí CO2 ngoài mt thấp hơn khí CO2 trong cơ thể khi hít vào khí ôxi sẽ khuếch tán vào trong còn CO2 thì lại từ trong khuếch tán ra ngoài. Nên tỉ lệ sẽ khác nhau.
Câu 2: Mũi, khí quản, phổi là những cơ quan thực hiện việc tao đổi khí, các cơ quan này cùng chung một hệ cơ quan gọi là hệ hô hấp.
Câu 3: Khi vận động mạnh hoặc tập thể dục, nhịp hô hấp tăng vì nhu cầu trao đổi khí của cơ thể tăng cao hoạt động hô hấp của cơ thể có thể biến đổi theo hướng vừa tăng nhịp hô hấp và tăng dung tích hô hấp.
Đúng thì like nha!!!
1. Giải thích sự khác nhau ở mỗi thành phần của khí hít vào và thở ra:
- Tỉ lệ % O2 trong khí thở ra thấp rõ rệt do O2 đã khuếch tán từ khí phế nang vào máu mao mạch
- Tỉ lệ % CO2 trong không khí thở ra cao rõ rệt là do CO2 đã khuếch tán từ máu mao mạch ra không khí phế nang
- Hơi nước bão hòa trong khí thở ra do được làm ẩm bởi lớp niêm mạc tiết chất nhày phủ toàn bộ đường dẫn khí
- Tỉ lệ % N2 trong không khí hít vào và thở ra khác nhau không nhiều, ở khí thở ra có cao hơn chút do tỉ lệ O2 bị hạ thấp hẳn. Sự khác nhau này không có ý nghĩa sinh học.
2. Chính là hệ hô hấp cung cấp o xi cho tế bào để tham gia vào các phản ứng tạo năng lượng (ATP) cung cấp cho mọi hoạt động sống của tế bào cơ thể, đồng thời thải loại CO2 ra khỏi cơ thể
3. Giải thích: Khi con người hoạt động mạnh cơ thể cần nhiều năng lượng \(\Rightarrow\) Hô hấp tế bào tăng \(\Rightarrow\) Tế bào cần nhiều Oxi và thải ra nhiều khi CO2 \(\Rightarrow\) Nồng độ CO2 trong máu tăng đã kích thích trung khu hô hấp ở hành tủy điều khiển làm tăng nhịp hô hấp lên.
CÂU 1)- Tỉ lệ % O2 trong khí thở ra thấp rõ rệt do O2 đã khuếch tán từ khí phế nang vào máu mao mạch
- Tỉ lệ % CO2 trong ko khí thở ra cao rõ rệt là do CO2 đã khuếch tán từ máu mao mạch ra ko khí phế nang
- Hơi nước bão hóa trong khí thở ra do đc làm ẩm bởi lớp niêm mạc tiết chất nhày phủ toàn bộ đường dẫn khí
- Tỉ lệ % N2 trong ko khí hít vào và thở ra khác nhau ko nhiều, ở khí thở ra có cao hơn chút do tỉ lệ O2 bị hạ thấp hẳn. Sự khác nhau này ko có ý nghĩa sinh học.
Nếu trong một ngày thời gian nắng là 11 giờ thì 1m2 lá cây xanh khi quang hợp sẽ cần một lượng cacbonic và nhả ra môi trường một lượng khí oxi tỉ lệ với 11 và 8. Tính lượng cacbonic và lượng oxi mà 1m2 lá cây xanh đã thu vào và nhả ra, biết rằng lượng khí cacbonic nhiều hơn khí oxi là 6 gam
Gọi x, y(x,y>0;gam) là lượng khí cacbonic và oxi mà 1m2 lá cây xanh đã thu vào và nhả ra
Theo đề bài ta có:
x 11 = y 8 = x − y 11 − 8 = 6 3 = 2 ⇒ x = 22 ; y = 16
Vậy lượng khí cacbonic và oxi mà 1m2 lá cây xanh đã thu vào và nhả ra lần lượt là 22 gam và 6 gam
lượng khí sau khi đã hít vào tận lực và thở ra gắng sức gọi là gì?
a. khí lưu thông b. khí dự trữ thở ra c. dung tích sống d. khí dự trữ hít vào
: Dung tích sống là
a) Thể tích không khí lớn nhất mà cơ thể có thể hít vào và thở ra
b) Thể tích không khí nhỏ nhất mà cơ thể có thể hít vào và thở ra
c) Thể tích không khí mà cơ thể có thể hít vào và thở ra khi bình thường
d) Thể tích không khí lớn nhất mà cơ thể có thể hít vào và thở ra khi vận động mạnh
Một người có tỉ lệ các khí lưu thông dự trữ bổ sung là 3:5:8 . Khi người đó hít vào bình thường thì tổng lượng khí trong phổi là 3000ml .Khi thở ra gắng sức lượng khí còn lại là 1300ml
a) Tính lượng khí lưu thông
b) Khi người đó hít vào gắng sức thì lượng khí trong phổi là bao nhiêu ?
giúp mình trong ngày nha
là 3:5:9 nha, mình ghi nhầm
sinh hỏ??? m đăng lên cái diễn đàn khác đi